Chủ đề 3 Sự kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS

Kỳ thị và phân biệt đối xử là gì?

KT&PBĐX thường xảy ra ở đâu?

KT & PBĐX bắt nguồn từ đâu?

KT&PBĐX dẫn đến hậu quả gì?

Làm thế nào để giảm thiểu KT&PBĐX?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 3 Sự kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHỦ ĐỀ 3SỰ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDSNội dungKỳ thị và phân biệt đối xử là gì?KT&PBĐX thường xảy ra ở đâu?KT & PBĐX bắt nguồn từ đâu?KT&PBĐX dẫn đến hậu quả gì?Làm thế nào để giảm thiểu KT&PBĐX?Kỳ thị đối với người nhiễm HIV là gì?Kỳ thị người sống chung với HIV là thái độ hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Điều 2, Điểm 4)Phân biệt đối xử với người có HIV là gì?Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc nghi ngờ nhiễm HIV (Luật phòng chống HIV/AIDS)Bài tập nhóm (4 nhóm)Yêu cầu: Đọc câu chuyện tình huống và trả lời câu hỏi:Câu chuyện là kì thị hay phân biệt đối xử với người có HIV.Địa điểm xảy ra kì thị và phân biệt đối xử? Biểu hiện của kì thị và phân biệt đối xử trong câu chuyện?Trong câu chuyện ai là người kì thị và ai là người bị kì thị?Kỳ thị xảy ra ở đâu?ĐỊA ĐIỂMTHỂ HIỆNGia đìnhĐưa đi nơi khác, cách ly, dùng riêng tiện nghi sinh hoạt, không cho tiếp xúc với trẻ emTiệm ăn/uống, chợTừ chối phục vụ hoặc miễn cưỡng, khách bỏ đi, hàng xóm đàm tiếuNơi vui chơi giải tríKhông tiếp xúc, nói cạnh khóeKỳ thị xảy ra ở đâu?ĐỊA ĐIỂMBIỂU HIỆNCơ sở y tếNCH bị cách ly, bị đối xử khác biệt, bị đề phòng quá mức, bị từ chối phục vụ, bị đùn đẩyTrường họcTrẻ có H hoặc con của NCH bị cho ngồi riêng, không được chơi chung, giáo viên hoang mangNơi làm việcCơ quan tìm cớ sa thải, thiếu tôn trọng, xa lánh, chuyển công việc khácAi kỳ thị và Ai bị kỳ thị?Người kỳ thịGia đìnhCộng đồng Nhân viên y tếGiáo viênCông anChủ lao động/đồng nghiệpNgười bị kỳ thị Tất cả NCH, nhất là:Người tiêm chích ma túyNgười hành nghề mại dâmPhụ nữNhóm 3 trong 1Gia đình/ con của NCHNgười làm việc với NCHBài tậpChia nhóm. Các nhóm thảo luận trình bày lên giấy A0.1. Thảo luận “Nguyên nhân- hậu quả” của sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người có H.2. Nêu các giải pháp phòng chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có nhiễm HIV ở cộng đồng.Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS bắt nguồn từ đâu?NGUYÊN NHÂN1. Lo sợ bị lây nhiễm qua tiếp xúc thông thườngNgười dân “biết” – nhưng không đầy đủ nên vẫn sợCho rằng HIV dễ lây truyền khi:Dùng chung đồ cắt móng tay, móng chânMuỗi đốt/chíchDùng chung cốc uống nước, đũa, bát, v.v.Dùng chung quần áo, giặt chung quần áo;Va chạm/tiếp xúc, ôm, cầm, nắm, ngồi cạnh NCH;Trẻ em chơi chung với các trẻ có HIV  2. Đánh đồng HIV/AIDS với ‘tệ nạn xã hội’ HIV/AIDS bị gắn liền với đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâmNCH = TCMT và MD, do đó họ “đáng bị số phận như vậy”Gia đình NCH cũng bị chê trách:Con cái của NCH được người lớn thương hại nhưng bị ngăn cấm không cho chơi với con mìnhTrẻ em xa lánh, đặt biệt hiệu xấu, chế nhạo3. Tác động không mong muốn của một số họat động GD-TT Những hình ảnh tiêu cực/mang tính hù dọa về NCH:Những câu chuyện về những hành vi không lường trước được của NCHĐưa các thông điệp còn mù mờ, thiếu rõ ràng, thiếu ví dụ cụ thểQuá tập trung vào đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâm	Luôn gắn HIV/AIDS với tệ nạn xã hội như đó là nguyên nhân duy nhấtVì thế: Người dân sợ hãi, hoang mang hơn:Phòng ngừa quá mức Xa lánh, cô lập NCHGây ảo tưởng về sự “an toàn” của bản thânGây sự nghi ngờ trong cộng đồngLàm giảm sự gắn kết cộng đồngTăng thêm kỳ thịHạn chế sự chăm sóc và hỗ trợ cho NCHKỳ thị và phân biệt đối xử dẫn đến hậu quả gì?HẬU QUẢ1. Đối với người có HIVThiếu sự chăm sóc và chữa trị trong gia đìnhKhông nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng nếu có thì còn ít hoặc miễn cưỡngKhông muốn chữa trị tại cơ sở y tế Mất các cơ hội (kết hôn; sinh con/nuôi dạy con; việc làm; quan hệ xã hội,v.v.)Trẻ em có HIV hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV không được đi họcNgười có H mất vị thế xã hộiKhông muốn bộc lộ tình trạng nhiễm của mình	Tự Kỳ thị: Xấu hổ, suy sụp, cô lập, Có những hành vi nguy cơ cao	2. Đối với gia đình của NCHGánh nặng chăm sóc đặt lên gia đình (chủ yếu là người mẹ và người vợ)Hạn chế các cơ hội của gia đình (kết hôn, học tập, việc làm, quan hệ XH)	Mất vị thế xã hội: bị cộng đồng chê trách, coi thườngLây nhiễm trong gia đình (do NCH giấu)Con cái mất sự thương yêu của cha mẹ (là NCH)3. Đối với cộng đồng Làm tăng sự lây truyền HIVTiềm năng kinh tế - xã hội của cộng đồng không được phát huy đầy đủ (do đóng góp của NCH và gia đình họ và cộng đồng bị hạn chế)Ảnh hưởng tới sự đoàn kết của cộng đồng	4. Đối với các chương trình AIDSNCH và gia đình không muốn sử dụng các dịch vụKhông muốn tới các cơ sở y tếKhông muốn cán bộ y tế tới nhàKhông muốn tham gia vào các hoạt động chăm sóc và hỗ trợTư vấn và Xét nghiệm tự nguyện không có khả năng mở rộngĐiều trị có thể không được sử dụng rộng rãiLàm thế nào để giảm thiểu Kỳ thị và Phân biệt đối xửCùng hành động Giảm bớt sợ hãi lây qua tiếp xúc thông thường qua cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác (chuyển từ truyền thông hù dọa sang truyền thông giải thích dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiến; chuyển từ nhấn mạnh vào con đường lây truyền sang nhấn mạnh con đường không lây,....)Luôn nhớ rằng HIV là một bệnh. Phân biệt rõ (tách) HIV và NCH với ‘tệ nạn XH’Tăng cường các thông điệp tích cực về HIV và NCH, sự đóng góp của HCH với cộng đồng.Tăng cường tư vấn, xét nghiệm và điều trị kể cả thuốc ARVĐẩy mạnh các chương trình Giảm tác hạiTăng cường hỗ trợ về kinh tế và xã hội đối với NCH và gia đình họ – Vai trò của các tổ chức xã hộiBài tập: Truyền thông tích cực về HIV/AIDS Chia nhóm. Mỗi nhóm xây dựng 1 -2 thông điệp tích cực thể hiện sự tôn trọng, không đe dọa, không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV (kĩ thuật khăn trải bàn)Thông điệp không kỳ thị	- Với HIV, trẻ em vẫn đi học, người lớn vẫn đi làm, người ốm vẫn được chăm sóc!Đừng quay lưng lại với người nhiễm HIV, vì đó là lương tri của con người!Tôn trọng người nhiễm HIV là tôn trọng bản thân bạn!Điều đáng sợ không phải là HIV, mà chính là sự kỳ thị và tự cô lập của chúng ta!Hãy lắng nghe và thông cảm với người nhiễm HIV.- Không kì thị và phân biêt đối xử. Hãy quan tâm, giúp đỡ người bị nhiễm HIV.Hãy hiểu biết về HIV/AIDS!Nếu HIV làm cho chúng ta thất vọng, hãy sống vì hiện tại và cả tương lai!Giảm bớt ánh mắt kỳ thị là đem lại một tia hy vọng cho các bạn bị nhiễm HIV. Thông điệp không kỳ thị

File đính kèm:

  • pptchu de 3.ppt
Bài giảng liên quan