Chủ đề bài toán về kim loại

KIM LOẠI ( tác dụng axit có tính oxi hóa mạnh)

 Hoạt động 1 (5 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp

 Khi giải bài toán nếu cho giá trị của kim loại tính lượng sản phẩm khử và ngược lại ,bước đầu em phải làm gì?

 Theo em có nhất thiết phải dùng bước này không? Nếu không em đề nghị cách giải khác như thế nào?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề bài toán về kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINHLớp : 12C15Trân trọng kính chào quý thầy côGv : Đồng Thị Như ThảoCHỦ ĐỀ BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠIHoạt động 1:(5 phút)Tổng hợp những phản ứng của kim loại? Học sinh thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp những phản ứng của kim loại theo các thông tin sau: Kim loại thể hiện hóa tính đặc trưng gì ? Tính chất đó thể hiện qua phản ứng với những chất nào ? Em hãy cho phương trình minh họa.Hoạt động 2:(10 phút)Phân loại những phản ứng của kim loại? Học sinh thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp : Em có nhận xét gì về sản phẩm phản ứng với mỗi loại chất tác dụng với kim loại? Từ đó em có thể phân loại các phản ứng của kim loại theo những nhóm nào? Em hãy thực hiện nhanh bài tập sau: 1.Khi cho Na,Fe,Al lần lượt tác dụng với :	a) H2O	b) HCl	c) NaOH2.Khi cho Cu,Al lần lượt tác dụng với :a) HNO3 đặc nóngb) H2SO4 đặc nguội3.Khi cho Fe,Cu ,Al lần lượt tác dụng với: dd CuCl2 Em có nhận xét gì về sản phẩm ở mỗi bài tập trên? Vậy ta có thể chia các phản ứng kim loại thành những nhóm như thế nào để thực hiện cho bài toán về kim loại? Em hãy chọn một nhóm trong các nhóm phản ứng của kim loại để tìm cách chung giải quyết bài toán. Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Kim loại  khí H2Kim loại  sản phẩm khửKim loại  kim loại mớiKIM LOẠI ( tác dụng H2O,axit ,bazo)Khí H2 Em có nhận xét gì về hệ số cân bằng của kim loại và khí H2? Thảo luận mối liên hệ giữa kim loại vàH2.( 5 phút) Từ nhận xét trên em hãy cho công thức biểu diễn tổng quát? LK công thứcHoạt động 3:(15 phút)Áp dụng giải bài toán tạo khí H2 Học sinh thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp : 1-Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al-Mg bằng dung dịch HCl dư,thu được 8,96 lít khí (đkc).Nếu cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đkc).Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.LK hướng dẫnBài tập 3:(10 phút)Áp dụng giải bài toán tạo khí H2 Học sinh thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp : 2)1,53g (Mg,Fe,Zn)+HCl dư 448ml H2Tính m ?muốiLK hướng dẫnKim loại  H2Hóa trị kim loại2Áp dụngKTDặn dò: Làm bài tập 23,36,48(đề cương)XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ !!!AlMg+HClH2H2+NaOHH2x0,30,30,20,10,13/23/2 0,4??5,4g Al và 2,4g MgÁp dụng 2Câu 136/161Tóm tắt1,53g Mg,Fe,Zn+HCl dư 448ml H2Tính m ?muốiGiải:MgFeZn+HClH2H2H21,53gMgCl2FeCl2ZnCl2+ 0,02molm=1,53xxxyyyzzz+71.=2,95g0,02KIM LOẠI ( tác dụng axit có tính oxi hóa mạnh)tạo sản phẩm khử Khi giải bài toán nếu cho giá trị của kim loại tính lượng sản phẩm khử và ngược lại ,bước đầu em phải làm gì? Hoạt động 1 (5 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp Theo em có nhất thiết phải dùng bước này không? Nếu không em đề nghị cách giải khác như thế nào? Em hãy tìm 2 cách : để tính số mol NO2 thu được khi cho 0,1 mol Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng. Hoạt động 2 (5 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp Cho kim loại tác dụng với axit ,em hãy tìm mối liên hệ giữa số mol kim loại và số mol axit trong mỗi trường hợp? a) Al tác dụng HNO3 tạo khí màu nâub) Al,Cu lần lượt tác dụng H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2 Hoạt động 3 (10 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp Cho 11g hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 (đktc).Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tóm tắtFeAl+H2SO4SO2SO2 11g10,08 lítLk hướng dẫnTóm tắt23,4g(Al,Fe,Cu)+H2SO4đặc nóng dư 0,675mol SO223,4g (Al,Fe,Cu)+H2SO4loãng 0,45mol khíTính m ?mỗi kim loại Hoạt động 4 (10 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp bài tập 127/160(đề cương SGD)LK hướng dẫnKim loại  sản phẩm khửDặn dò: Làm bài tập 21,37,45 (đề cương)ne cho =ne nhậnXIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ !!! Cu+ HNO3 Cu(NO3)2+ NO2+ H2OCu:-2N: +14 220,10,20,10,2yy 0,2 = yCách 2Cách 1AD 2Al NO2+HNO3x y 3x = yAl SO2+H2SO4 đx y 3x = 2yMg SO2+H2SO4x y+6 +4 2x = 2y+5+4+6 +4FeAlTóm tắtFeAl+H2SO4SO2SO2 11g10,08 lítGiảixy: -3e: -3e3x3ySO2  S: +2e56x +27y = 110,93x +3y = 0,90,45x=0,1y=0,2Fe:5,6gAl:2,7gHĐ 2AlFeCuGiải:+H2SO4SO2SO2SO2+H2SO4đặc nóngloãng3/2H2 H2 xxyz3/2xy23,4g 0,45mol0,675mol3/2x + y= 0,4527x +56y+64z=23,43x +3y+2z=0,675.2+6+4 x=0,2y=0,15z=0,15 Al:5,4gFe:8,4gCu:9,6gKTKIM LOẠI Kim loại mới Khi kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo kim loại mới. Theo em thì khối lượng kim loại thay đổi như thế nào? Hoạt động 1 (10 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp Vì sao có sự thay đổi đó? Từ nhận xét đó em có thể nêu được công thức chung của sự thay đổi khối lượng kim loại như thế nào. Hoạt động 2 (10 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớpCâu 127/160Tóm tắtBản Zn+ddCu(NO3)2 khối lượng giảm 0,01gTính m ?Cu(NO3)2 Hoạt động 3 (5 phút) :Thảo luận nhóm và chia sẻ với lớp Từ cách giải bài tập trên em có thể tổng quát công thức chung cho dạng bài toán tăng giảm khối lượng không?. Em có thể thử nghiệm lại công thức của mình dựa vào ví dụ sau.Bản Al+ddCu(NO3)2 khối lượng tăng 13,8gTính m ?Cu(NO3)2( kết quả là 56,4g) Fe +2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgAl +3AgNO3  Al(NO3)3 + 3AgKim loại tanKim loại bámm = m -mtăngm giảm= m -m tan bám bám tan Hoạt động 4 (5 phút) :tổng kết và nhận xétSố mol kim loại phản ứng = mMLưu ý:số mol kim loại với hệ số là 1 M có tính hệ số phản ứngBài tập về nhà: bài 16,24,55,10 (đề cương) Hoạt động 4 (5 phút) :tổng kết và nhận xétXIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ !!!

File đính kèm:

  • pptCAC_DANG_TOAN_VE_KIM_LOAI.ppt
Bài giảng liên quan