Chuyên đề Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam

Sau chiến thắng quân xâm lược phương Bắc,nhà nước Đại Viêt ra đời.Đạo Phật có được địa vị trong xã hội.Cùng với việc xây dựng kinh đô Thăng long,nhiều chùa lớn được triều đình và nhân dân khởi tạo ở các địa phương.Kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo được nở rộ tạo điều kiện phát triển cho nghệ thuật điêu khắc và hội họa.

 

ppt57 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
`Sinh viên thực hiện: Nhóm 4Trường: Đại Học VinhKhoa: Lịch SửLớp: k48 Du LịchBảo tàng Mỹ thuật Việt NamDanh sách Nhóm 4Hoàng Thị Lý Lê Thị LưỡngDương Văn LongTrần Thị Hồng LamNguyễn Thị LựuNguyễn Thị MaiNguyễn Kế MãoTrần Thị Thuỳ LinhTrương Thị LiênNguyễn Thị MỹNội Dung Trình BàyNội dung1.Khái quát về bảo tàng2.Nội dung trưng bàycủa bảo tàng3. giới thiệu Một số bộ sưu tập của bảo tàng1.1 Lịch sử hình thànhXây dựng thời Pháp thuộc để cho con gái các quan chức Pháp trên toàn Đông Dương về trọ học tại Hà Nội.1957_1960: trụ sở phái đoàn Ba Lan của Uỷ ban Quốc tế giám sát việc thực hiện hiệp định Gienève .1960_1962: nơi làm việc của các chuyên gia Liên Xô.Sau năm 1962, sửa sang thành nơi sưu tập, trưng bày và lưu trữ các tác phẩm nghệ thuật ,hội họa,điêu khắc tiêu biểu, có giá trị thuộc các phong cách ,thời đại khác nhau.Bảo tàng chính thức thành lập 26/6/1966. Hệ thống trưng bày của bảo tàng với hơn 2000 hiện vật trong gần 20.000 hiện vật mà bảo tàng đang lưu giữ, được trình bày theo tiến trình lịch sử kết hợp với trưng bày theo chất liệu, loại hình nhằm tạo cho công chúng cảm nhận được vẻ đẹp, sự đa dạng phong phú và chất lượng của các hiện vật trưng bày cũng như lĩnh hội được sự phát triển của lịch sử mỹ thuật Việt Nam giàu tính nhân văn, mang đậm bản sắc dân tộc.khái quát chung p1Địa chỉ : 66 đường Nguyễn Thái Học - quận Ba Đình- Hà Nội. Mở cửa 5 h00 đóng cửa 17 h 30 	Bảo Tàng mỹ thuật Việt Nam tên tiếng anh là: vietnam fine art museum là một trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.-Diện tích: 4200 m2	 -Diện tích trưng bày: 1200m2Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu hiện vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ chức và cá nhân trao tặng hoặc gửi giữ. Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng.Bảo tàng có những bộ sưu tập chuyên đề thường xuyên đưa đi triển lãm tại các địa phương trong và ngoài nước; là một trung tâm nghiên cứu và truyền bá kiến thức về văn hóa nghệ thuật Việt Nam cho công chúng; có một trung tâm bảo quản, tu sửa tác phẩm mỹ thuật.Chức năng của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam1.2Hệ thống trưng bàyTrưng bày chuyên đềMỹ thuậtthời Tiền sử - Sơ sửMỹ thuật từ thế kỷ XI – thế kỷ XXMỹ thuật đương đại thế kỷ XXMỹ thuật dân gianMỹ thuật trang trí ứng dụngGốm nghệ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI - XXTrưng bày di độngTrưng bày cố địnhp2.2.1.Mỹ thuật thời tiền sử_sơ sử 	Việt Nam là nước có nền văn hóa lâu đời.Những hình khắc mặt người và thú ở hang Đồng Nội tỉnh Hòa Bình cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nển nghệ thuật tạo hình cổ đại Việt Nam.Nghệ thuật tạo hình cổ đại Việt Nam đã phát triển liên tục,trải qua thời đại đồ đá và đăc biệt là sơ kì thời đại kim khí ,suốt thời đại đồng thau và đầu thời đại đồ sắt.Hình khắc trên vách đá hang Đồng Nội tỉnh Hòa Bình cách ngày nay khoảng 1 vạn năm. Mảnh gốm Đồng Đậu Phú Thọ cách đây khoảng 3000 năm MỸ THUẬT THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG VÀ THỜI KỲ ĐỒ SẮT	Sưu tầm ở Thanh Hoá, có niên đại khoảng 2200 năm.	Bị gãy chuôi chiều dài còn lại khoảng 25 cm rộng khoảng 6.5 cm.Toàn bộ thân dao găm trang trí đôí xứng nhau dọc theo sống dao găm theo thứ tự hình chữ s, cá sấu cuộn đuôi đang ngồi rình mồi, cá sấu đang bơi và hình lưỡi câu ở gần mũiDao Găm ĐồngTHẠP ĐỒNG Sưu tầm ở Thanh Hóacao 24cm,rộng miệng 23,5cm,đáy 17,5 cm.dáng thạp gần giống hình trụ đứng,miệng hơi thót vào,thân phình rộng và lại thon dần xuống đáy.Gần miệng có 2 quai đối xứng nhau.Trên thân thạp có những bông hoa văn hình học vạch ngắn song song và đường tròn tiếp tuyến hiện nay nước ta có khoảng 90 thạp to nhỏ khác nhau như thạp Ngọc Lũ ở Hà Nam,thạp Việt Khê Hải Phòng.Là đồ đựng nhưng đôi khi cũng là quan tài chôn người chết.Là hiện vật quen thuộc của văn hóa Đông Sơn. KHÓA THẮT LƯNG ĐỒNG được sưu tầm ở Đồng Văn,Duy Tiên,Hà Nam năm 1981.RÌU ĐỒNG LƯỠI XÉO Sưu tầm ở Thanh Hóa niên đại khoảng 2200 năm.2.2.Mỹ thuật từ thế kỷ XI_XIXMỸ THUẬT TỪ THẾ KỶ 11 ĐẾN THẾ KỶ 19. Sau chiến thắng quân xâm lược phương Bắc,nhà nước Đại Viêt ra đời.Đạo Phật có được địa vị trong xã hội.Cùng với việc xây dựng kinh đô Thăng long,nhiều chùa lớn được triều đình và nhân dân khởi tạo ở các địa phương.Kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo được nở rộ tạo điều kiện phát triển cho nghệ thuật điêu khắc và hội họa.MỸ THUẬT THỜI LÝ- TRẦN SƯ TỬ CHÙA BÀ TẤM TƯỢNG ĐẨU NGƯỜI MÌNH CHIMTƯỢNG PHẬT A-DI-ĐÀ Pho tượng tạc bằng đá,kể cả bệ cao 2m77 thể hiện đức Phât A-di-đà ngồi tọa thiền trên tòa sen,dang ngồi thanh thản tự tại,sắc mặt vừa mang vẻ trầm tư,lại lộ vẻ rạng rỡ.Đôi mắt hơi nhìn xưống,sống mũi cao,khóe miệng mỉm cười kín đáo.Những quý tướng của Phật bộc lộ như tóc xoăn,đỉnh đầu có khối thịt nồi,dái tai dài,cổ cao 3 ngấn.Thân hình cân đối thanh thoát,mình mặc pháp y,các nếp áo được gợi tả rất khéo bằng lối chạm mỏng,mượt mà,mềm mại.Ngắm pho tượng phảng phất đôi nét thần bí nhưng lại có nét rất thực của người phụ nữ đẹp đời thường.MỸ THUẬT THỜI Kỳ LÊ SƠ- MẠC-LÊ TRUNG HƯNGTƯỢNG HOÀNG HẬU TRỊNH THỊ NGỌC TRÚCNGHÊTƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM - Được làm bằng chất liệu gỗ quý ngoài phủ sơn son thiếp vàng.ngoài những chỗ nhỏ dược sửa chữa hầu như tượng vẫn còn nguyên vẹn. - Đầu tượng đội mũ bồ tát,mặc áo pháp y nhiều lớp,2 bên mình gắn 42 tay,ngồi xếp bằng trên tòa sen,mỗi bàn tay cầm 1 thứ bảo vật của nhà Phật:chuỗi hạt,chén ngọt,sách kinh.Bố cục những cánh tay,bàn tay tạo nên sự chuyển động nhịp nhàng,huyền ảo,mỗi bàn tay thể hiện một vũ điệu cổ truyền thống.Phần bệ tượng có 2 khối chính và 1 khối đệm 	Khối chính là tòa sen và bệ dưới là hình đa giác có nhiều cấp,chạm nhiều họa tiết. Khối đệm là đầu quỷ đỡ tòa sen bằng đôi tay.Ngoài ra còn có đôi rồng chầu,tượng Kim đồng-Ngọc nữ đứng hầu ở vị trí bệ tượng. Là tác phẩm điêu khắc cổ quý hiếm,đại diện cho phong cách nghệ thuật Phật giáo thế kỷ 16.Quan âm nghìn tay nghìn mắt.Được tác giả Trương Thọ Nam tạc trong 10 năm và hoàn thành vào năm 1656 thời Hậu Lê.-Bức tượng đạt độ hoàn mỹ nhất về chủ đề tư tưởng,quy luật và hình thức nghệ thuật.-Tượng chiếm giải đặc biệt năm 1958 tại Ấn Độ.MỸ THUẬT THỜI TÂY SƠN- NGUYỄNPHẬT ĐÀ NAN ĐỀ QUAN Võ VINH QUYQUAN Văn VINH QUY2.3. Mỹ Thuật Đương Đại (Tranh Tượng Thế Kỷ XX) Gồm 2 Thời Kỳ2.4.Mỹ Thuật ứng dụngĐỈNH ĐỒNG - DÂN TỘC KINH - HÀ NỘI Một số hình ảnhĐÀN NGUYỆT - KHẢM XÀ CỪ- DÂN TỘC KINH – HÀ TÂY TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC CHĂM (CHĂM HROI) – PHÚ YÊN TỦ KHẢM XÀ CỪ VÀ NGÀ – DÂN TỘC KINH - THỪA THIÊN HUẾ GẤM (VẢI GẤM) – DÂN TỘC KINH- HÀ TÂY 2.5.Mỹ thuật dân gianTố Nữ Hứng Dừa - Tranh Đông Hồ, Bắc Ninh Tranh Lợn Tranh Thờ Miền NúiNGŨ HỔ - TRANH THỜ HÀNG TRỐNG - HÀ NỘI TỨ PHỦ CỘNG ĐỒNG - TRANH THỜ HÀNG TRỐNG, HÀ NỘI Phật Quan Âm 2.6.Gốm nghệ thuậtPhòng trưng bày nghệ thuật gốm Việt Nam. Một thiên niên kỷ,từ thế kỉ XI đến thế kỉ XX, giới thiệu những đặc trưng rõ nét về các giai đoạn ,các loại hình gốm không men cũng như các loại gốm có men.Liễn gốm men ngà rạn TK XI _ XIIGốm men ngọc và men rạn là sản phẩm tiêu biểu của gốm thời Lý (TK XI – XII )Với chủ đề trang trí phần lớn là những họa tiết hoa sen, hoa cúc, hoa phù dung, cua cá, mây, sóng nước đã được cách điệu khéo léo. gốm hoa nâu ra đời từ cuối thế kỷ XII, nhưng phải sang thế kỷ XIII- XIV mới ổn định phong cách và trở thành dòng gốm đặc sắc thuộc thời Trần.THẠP GỐM HOA NÂU TK XIII-XIVĐề tài trang trí bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống bao gồm vân mây, hoa lá, chim ,cá, hổ, voi. Gốm hoa nâu bộc lộ phẩm chất giản dị, mộc mạc đồng thời mang tính nghệ thuật cao.Gốm men trắng hoa lam manh nha xuất hiện khoảng cuối thế kỷ XIV, nhưng phải sang thể kỷ XV thời Lê Sơ mới thật sự bùng nổ mạnh mẽ và mau chóng chiếm ưu thế trong suốt 5 thế kỷ: Lê Sơ qua Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn và Nguyễn. Gốm TK XV - XIXGốm hoa lam - Thế kỷ VX Gốm hoa lam đa dạng phong phú về kích cỡ, chủng loại, hình dáng và cả đề tài trang trí. Chân đèn - Gốm hoa lam - Thế kỷ XVI Sành, màu đỏ, thế kỷ XIX Gốm hiện đại: đầu thế kỷ XX một số lò gốm dân dụng ở cả ba miền Bắc- Trung – Nam vẫn tiếp tục sản xuất phục vụ đời sống của người tiêu dùng. Kéo lưới Mèo - Gốm mầu Một kiểu gốm hiện đạiCác nghệ nhân có tay nghề tiếp thu vốn cổ truyền thống đồng thời kết hợp những tư duy của thời đại đã làm thay đổi bộ mặt các sản phẩm gốm dân dụng và gốm nghệ thuật. Hiện tại đồ gốm Việt Nam đang được trong và ngoài nước ưa chuộng, chắc chắn trong tương lai sẽ còn đạt tới những thành tựu lớn hơn nữa.Triển lãm “Châu Á – Nghệ thuật kết nối” (22 - 27/4/2008) Đại sứ quán Tây Ban Nha tại Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghệ thuật Hiện đại Valencia ( IVAM) và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu cuộc triển lãm của Alberto Corazone (15/4 – 15/5/2009_ “Điêu khắc và khái niệm” Triển lãm “ HANOI WELCOME ” (5/10/2009)Triển lãm “Bốn mùa” của nữ họa sỹ Mai Anh (5/10/2009)Triển lãm mỹ thuật đương đại Australia “Trắng Nóng” (5/10/2009)Triển lãm tranh của họa sỹ Lê Bá Đảng (9/10-26/10/2009) Triển lãm chuyên đề tại Roma nhân dịp tổ chức những ngày Văn hóa Việt Nam tại Italia (16/6 -16/7/2006)Triển lãm “Phụ nữ vẽ về phụ nữ” (nhóm họa sỹ Việt Nam-Israel ( 7/12 – 15/12/2007) Triển lãm quy mô chưa từng có tại Hoa Kỳ về 2000 năm nghệ thuật cổ xưa Việt Nam (theo tin từ Houston, Texas, Hoa Kỳ -Bảo tàng Mỹ thuật Houston và Bảo tàng Hiệp Hội Châu Á tại New York)Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc(8/5/2009)Sưu tập “Mỹ thuật Dân gian truyền thống” tại BTMT thành phố Hồ Chí Minh(8/5/2009)Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tham gia lễ hội Việt Nam năm 2008 tại Singapore(8/5/2008)•Tại Hàn Quốc sẽ diến ra cuộc triển lãm “ Nghề thủ công truyền thống và văn hoá Việt Nam” tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Hàn Quốc ( 12/2/2008 – 10/1/2010) 2.7 Trưng bày chuyên đềTrưng bày di độngSáu bộ sưu tập của bảo tàng1.Hội Họa- Tranh sơn mài (cận đại, hiện đại)- Tranh lụa (cận đại, hiện đại)- Tranh phấn (cận đại, hiện đại)- Tranh thiếu nhi- Tranh mầu dầu (cận đại, hiện đại)- Tranh màu bột (cận đại, hiện đại)- Tranh ký họa (cận đại, kháng chiến chống Pháp, hiện đại) 2.Đồ Hoạ3.Điêu khắcp35.Mỹ thuật truyền thống4.Gốm6.Mỹ thuật truyền thốngKết luậnWelcome!!!

File đính kèm:

  • pptdai_hoc.ppt