Chuyên đề bệnh nhiệt thán (B.anthracis)

 Phần lớn trực khuẩn thuộc giống này không gây bệnh,phân bố rộng rãi trong tự nhiên nên là nguyên nhân gây nhiễm thực phẩm, dụng cụ phẫu thuật và môi trường nuôi cấy.

 Có môt số loài có lợi như : B.licheniformi

 tiết kháng sinh bacitracin;B. polymyxa tiết

polymycin ; B. subtillis tiết subtilin

 Chỉ có một loài gây bệnh cho người và động vật là Bacillus anthracis.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề bệnh nhiệt thán (B.anthracis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhóm sinh viên thực hiệnGVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan Môn: Bệnh truyền nhiễmChuyên đề bệnh nhiệt thán (B.anthracis)ĐẠI HỌC NễNG LÂM THÁI NGUYấNKHOA CHĂN NUễI THÚ YI. ĐặT VấN ĐềBệnh nhiệt thỏn là một bệnh đặc biệt nguy hiểm trờn bũ và cừu, trờn tất cả cỏc loài gia sỳc mỏu núng, kể cả người. Người đầu tiờn nhỡn thấy VK Bacillus anthracisThỏng 4 năm 1876, Robert Koch đó dựng kớnh hiển vi, tỡm ra loại vi trựng gõy bệnh than, được đặt tờn là “Bacillus anthracis" Họ BacillaceaeGiống BacillusBacillus là một giống trực khuẩn:Hiếu khí có nha bàokích thước lớnGram + 	Phần lớn trực khuẩn thuộc giống này không gây bệnh,phân bố rộng rãi trong tự nhiên nên là nguyên nhân gây nhiễm thực phẩm, dụng cụ phẫu thuật và môi trường nuôi cấy.	Có môt số loài có lợi như : B.licheniformi tiết kháng sinh bacitracin;B. polymyxa tiếtpolymycin ; B. subtillis tiết subtilin	Chỉ có một loài gây bệnh cho người và động vật là Bacillus anthracis.Mục đích thực hiện chuyên đềBệnh nhiệt thỏn là một bệnh đặc biệt nguy hiểm trờn bũ và cừu, tất cả cỏc loài gia sỳc mỏu núng, kể cả người. Bệnh gây chết động vật rất nhanh, dễ lây lan cho người.Nha bào của vi khuẩn gõy bệnh nhiệt thỏn cú thể tồn tại trong đất hàng thập kỉTừ những điều này càng thúc đẩy chúng tôi thực hiện chuyên đề về bệnh nhiệt thán nhằm bồi đắp thêm kiến thức cho bản thân đồng thời cũng đưa ra những giải pháp và những khuyến cáo tốt nhất cho các bạn đối với bệnh nhiệt thán.II. GiảI quyết vấn đềNội dung1. Đại cương về vi khuẩn2. Đặc tính sinh học3. Khả năng gây bệnh 4. Con đường lây nhiễm5. Điều kiện phát sinh và lây lan6. Cơ chế tác động7.Triệu chứng8. Bệnh tích9. Chẩn đoán10. Phòng bệnh11. Điều trị1. ĐạI CƯƠNG - Khái niệm về bệnh: Bệnh Nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài động vật và có thể lây sang người, do trực khuẩn B. anthracis gây ra. Bacillus anthracis (Gõy bệnh than)- Đăc điểm của bệnh:Vật bị bệnh sốt cao, tổ chức liên kết thấm máu và tương dịch, máu đen thẫm, đặc,khó đông, lá lách sưng to,nhũn như bùn.2. Đặc tính sinh học Hình thái :trực khuẩn to, 2đầu bằng, kích thước 1-1,5x4-8MmBăt màu gram +xếp chuỗiHình thành giáp mô trong cơ thể vật bệnh.Hình thành nha bào chỉ ở ngoài cơ thể động vật.Điều kiện hình thành nha bàoĐủ oxyThiếu dinh dưỡngNhiệt độ thích hợpĐộ ẩm thích hợpĐộ pH thích hợpĐiều này chỉ có khi vi khuẩn ở ngoài cơ thể động vật.Để nhuộm nha bào ,dùng phương pháp Zichl –Nielsen, Moller nha bào bắt màu đỏ,vikhuẩn màu xanh.Điều kiện hình thành giáp mô+ Bản chất là prôtit,là polyme của D-glutamic.+ Chỉ hình thành trong cơ thể súc vật và trong môi trường có 20% huyết thanh. + Là yếu tố độc lực của vi khuẩn, giúp vi khuẩn tránh được sự thực bào.+ Đề kháng cao với sự thối rữa (trong cấu trúc giáp mô có chứa kết tủa tố nguyên giúp cho quá trình chẩn đoán.)+ Nhuộm giáp mô: dùng phương pháp Hiss giáp mô bắt màu xanh,vi khuẩn màu tím. Đặc tính nuôi cấyHiếu khí,dễ nuôi cấy, nhiệt độ thích hợp 37oC; pH 7,2-7,4.Môi trường nước thịt: sau 18-24h có những sợi bông lơ lửng dọc ống nghiệm, lắng xuống đáy thành cặn môi trường trong, không có màng, có mùi thơm của bánh bích quy bơ.Môi trường thạch thường: khuẩn lạc dạng R to, nhám, xù xì, đường kính 2-3 mm.Môi trường thạch máu: Vi khuẩn không gây dung huyết , sinh nhiều khuẩn lạc dạng S hơn dạng R.Môi trường gelatin: cấy chích sâu,nuôi ở 28 C sau 1-2 ngày , vi khuẩn mọc thành những nhánh ngang trông giống cây tùng lộn ngược.Đặc tính sinh hoáChuyển hoá đường: Lên men không sinh hơi đường glucoza, mantoza, saccaroza, manit.Các phản ứng khác:Indol : -H2S : -MR : +-VP : + -Sức đề khángVi khuẩn : Đề kháng kém với nhiệt độ cao,60 c/15phút; 75 c/2phút. Trong xác chết thối ,chết sau 2 ngày.Nha bào : Đề kháng mạnh với nhiệt độ và hoá chất : formon 1%/2h ,nước vôi pha đặc/48h.+ Trên da súc vật ngâm vôi hay muối nha bào vẫn tồn tại, để khử trùng da ngâm formon 10%/4giờ 30 phút.+ Nha bào tồn tại lâu trong tự nhiên (20-30năm), đây là nguồn lây bệnh nguy hiểm.3. Khả năng gây bệnh Trong tự nhiên: Những loài động vật ăn cỏ như trâu bò,ngựa,dê cừu ,lạc dà,hươu nairất mẫn cảm,thường bị bại huyết mà chết.Lợn, chó ít cảm nhiễm,thường bị bệnh cục bộ ở vùng hầu họng và hạch.Loài chim không cảm nhiễm.Người rất cảm nhiễmvà găp 3 thể lâm sàng: thể da, thể ruột và thể phổi.b. Trong phòng thí nghiệm : Chuột lang ,chuột bạch và thỏ là dễ cảm nhiễm. Tiêm dưới da cho chuột lang canh khuẩn hay bệnh phẩm,sau 12h, chuột sốt, 24h mệt nhọc khó thở, chết sau 2-3ngày. Bệnh tích: -Nơi tiêm thuỷ thũng cục bộ, có chất keo nhày giống lòng trắng trứng. - Hạch lympho sưng đỏ, thuỷ thũng . - máu đen, đặc, khó đông. -lá lách sưng to, mềm, -tất cả các cơ quan tổ chức tụ máu. -bàng quang chứa đầy nước tiểu đỏ. Qua đường tiêu hoá: là đường lây chủ yếu do ăn phải nha bào lẫn trong thức ăn hoặc nước uống.ở người là ăn thịt gia súc ốm về bệnh.Qua da: do da bị tổn thương cơ giới hoặc côn trùng mang mầm bệnh đốt phải. Trong những trường hợp này vai trò của ruồi, nhặng, ve, mòng là rất lớn.ở người lây qua da hay gặp ở công nhân thuộc da, làm ở lò mổ, bác sỹ thú y..Đường hô hấp: do hít phải nha bào.Hay gặp ở người do làm nghề thuộc da, cắt xén lông cừu, chế biến len sợi ...4. Con đường lây nhiễmBệnh nhiệt thán phát ra quanh năm nhưng hay gặp ở mùa nóng ẩm, những tháng mưa nhiều hoặc vào mùa ngập lụt.Ơ miền núi bệnh hay phát vào mùa hanh khô.Bệnh thường xảy ra ở những vùng gọi là vùng nhiệt thán, do phương pháp xử lý môi trường không tốt nên nha bào có điều kiện tồn tại lưu cữu để bệnh lây lan.5. Điều kiện phát sinh và lây lanxác chết chôn nông, không thiêu hủy.Vứt bừa bãi các phẩm vật như da, lông...Điều kiện phát sinh và lây lan6. Cơ chế tác độngỞ trâu bòa. Thể quá cấp tính:Xảy ra ở đầu ổ dịch, bệnh xuất hiện đột ngột, con vật run rẩy, má hơi sưng, thở khó mồ hôi vã ra, niêm mạc đỏ ửng, hoặc tím bầm. Con vật sốt cao 40,5- 42ºC, nghiến răng, mắt đỏ, quay cuồng, loạng choạng rồi qụy xuống, đầu gục, lưỡi thè ra ngoài, các lỗ tự nhiên rớm máu. Con vật chết trong vài giờ. Có những con bất thần nhảy xuống nước hoặc chạy đâm vào bụi rậm mà chết.7.Triệu chứngb. Thể cấp tínhVật sốt cao 40ºC - 41ºC, tim đập nhanh, lông dựng, ủ rũ, mắt đờ đẫn.Con vật bỏ ăn, mất nhu động ruột, phân đen, lẫn máu, nước tiểu lẫn máu. Thở nhanh, thở gấp,Niêm mạc đỏ thẫm, có những vệt xanh tím. Mồm mũi có bọt màu hồng, lẫn máu.Hầu, ngực, bụng thường sưng nóng, đau.Bệnh phát sau 2 ngày, con vật vật vã, lịm dần rồi chết do ngạt thở.8. Bệnh tíchSúc vật chết bụng trương to rất nhanh, xác chóng thối. Các lỗ tự nhiên chảy máu tươi, máu đen đặc và khó đông.Lòi dom. Các hạch lympho đều tụ máu, màu tím sẫm.Tổ chức liên kết dưới da tụ máu, thấm tương dịch màu vàng đặc biệt là ở các ung thuỷ thũng. Thịt tím tái có thấm máu và tương dịch.Phổi tụ máu nặng có màu đen. Khí quản có máu lẫn bọt. Lá lách sưng to gấp 2- 4 lần, tím sẫm, tổ chức lách nát nhũn như bùn. - Triệu chứng ở ngườiNgười dễ mắc bệnh và hay gặp ở 3 thể :+ Thể ngoài da: chiếm 95% các trường hợp nhiễm bệnh than. + Thể tiêu hoá: Người mắc bệnh do ăn thịt súc vật bệnh.+ Thể phổi: do hít phải nha bào. Thể này rất nặng, không chữa được.9. Chẩn đoánChẩn đoán lâm sàng:- dựa vào các biểu hiện ở triệu chứng như:Vật sốt cao 40ºC - 41ºC, tim đập nhanh, lông dựng, ủ rũ, mắt đờ đẫn.Con vật bỏ ăn, mất nhu động ruột, phân đen, lẫn máu, nước tiểu lẫn máu. Thở nhanh, thở gấp,Niêm mạc đỏ thẫm, có những vệt xanh tím. Mồm mũi có bọt màu hồng, lẫn máu.Hầu, ngực, bụng thường sưng nóng, đau.Chẩn đoán vi khuẩn họca. Cách lấy bệnh phẩm:Gia súc sống : lấy máu ở tĩnh mạch taiGia súc chết: thì cắt một mẩu da tai.Cần thiết có thể lấy lách.Bệnh phẩm lấy xong cho vào lọ kín ,gửi ngay đến nơi xét nghiêm.Đốt kỹ chỗ mổ hoặc dùng bông tẩm cồn iod 5% nút kín chỗ mổ. b. Xỏc định vi khuẩnSoi bệnh phẩm dưới kớnh hiển vi: thấy VK khụng di động, đầu vuụng, kết với nhau thành chuỗi, nhuộm màu Gram (+), cú vỏ khụng thấy cú bào tử.Nuụi trờn MT thạch mỏu ủ ở 350C/18-24h VK tạo ra những khuẩn lạc rất dai, to, phẳng, trắng ngà, bờ khụng đều, bỏm chắc trờn mặt thạch.Ảnh khuẩn lạc và tế bào của vi khuẩnBacillus anthracisHỡnh dạng khuẩn lạc Hỡnh dạng tế bàoc. Làm tiêu bản, nhuộm Gram tìm vi khuẩn:Trực khuẩn nhiệt thán to, 2 đầu vuông, đứng riêng lẻ hoặc thành chuỗi ngắn, có giáp mô bao bọc xung quanh, bắt màu gram dương.d. Nuôi cấy bệnh phẩm vào các môi trường: nước thịt, thạch thường, thạch máu, quan sát tính chất mọc.e. Tiêm động vật thí nghiệm:Dùng chuột lang để gây bệnh. Nếu bệnh phẩm còn tươi, đem nghiền pha với nước sinh lý hoặc cấy vào nước thịt, nuôi 24h ở 370C rồi tiêm vào dưới da mặt trong đùi của chuột.Nếu bệnh phẩm thối có tạp khuẩn thì khía da bụng rồi bôi.Bệnh phẩm có vi khuẩn, chuột sẽ chết sau 2 - 3 ngày. Mổ khám quan sát bệnh tích. Chẩn đoán huyết thanh học Phản ứng kết tủa Ascolia. Nguyên lýTrong giáp mô của vi khuẩn nhiệt thán có kháng nguyên gây kết tủa gọi là kết tủa tố nguyên, có khả năng kích thích cơ thể động vật sinh kháng thể đặc hiệu gọi là kết tủa tố. Khi kết tủa tố nguyên gặp kết tủa tố sẽ tạo phức hợp KN-KT là chất cặn trắng khó tan.b. Chuẩn bị+ Kháng nguyên nghi:- Nếu bệnh phẩm là lách: nghiền nhỏ pha thành nồng độ 1/10 với nước sinh lý, đun sôi cách thuỷ 20 phút, để nguội, ly tâm lấy nước trong.- Nếu bệnh phẩm là da, xương, đun sôi vài phút, cắt nhỏ cho vào 10 phần nước sinh lý , lọc kỹ lấy nước trong.+ Kháng nguyên âm: lấy lách của gia súc khỏe để chế kháng nguyên âm, cách làm như chế kháng nguyên nghi.+ Kháng thể chuẩn: Kháng huyết thanh nhiệt thán , được chế bằng cách gây tối miễn dịch cho ngựa, rồi lấy máu, chắt lấy huyết thanh.c. Tiến hành phản ứng+ Dùng 2 ống nghiệm nhỏ, một ống làm thí nghiệm và một ống đối chứng . Cho 0,5ml kháng nguyên nghi vào ống thí nghiệm, 0,5ml kháng nguyên âm vào ống đối chứng. + Dùng pipet cho kháng huyết thanh nhiệt thán vào cả 2 ống nghiệm, mỗi ống 0,5ml bằng cách: cho đầu ống hút xuống đáy ống nghiệm rồi thả kháng huyết thanh xuống từ từ. Do chênh lệch tỷ trọng, kháng huyết thanh sẽ đội kháng nguyên lên trên. Để yên 10- 15 phút rồi đọc kết quả.+ Phản ứng dương tính: Nơi tiếp xúc giữa kháng nguyên và kháng huyết thanh xuất hiện một vòng kết tủa màu trắng. Kết luận: bệnh phẩm có kháng nguyên nhiệt thán - con vật bị bệnh.+ Phản ứng âm tính: không xuất hiện vòng kết tủa, giống ống đối chứng 10. Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnha. Khi chưa có dịchNhững vùng nhiệt thán, cần chú ý phòng bệnh cho súc vật thụ cảm để ngăn chặn không cho dịch xảy ra.Tiêm phòng vacxin triệt để cho súc vật thụ cảm Xây dựng chuồng nuôi gia súc hợp vệ sinh, luôn giữ chuồng trại sạch sẽ và định kỳ sát trùng tẩy uế.Kiểm dịch chặt chẽ việc xuất nhập gia súc - Không mổ thịt, tiêu thụ thịt và sản phẩm của gia súc ốm, chết.Không chăn thả súc vật gần nơi chôn xác chết vì bệnh nhiệt thán hoặc nơi mổ thịt súc vật mắc bệnh.Cách ly theo dõi 15 ngày với gia súc mới mua về rồi mới cho nhập đàn.Bảo hộ, tránh lây nhiễm bệnh trong quá trình tiêu độc.b. Khi có dịch xảy ra:Khi đã xác định có bệnh nhiệt thán phải công bố dịch, thi hành chặt chẽ các biện pháp phòng chống dịch.+ Tiêm phòng ngay cho toàn đàn gia súc.+ Cách ly kịp thời gia súc mắc bệnh và nghi mắc bệnh, các chất thải của gia súc cách ly như thức ăn thừa, phân rác thải thu gom hàng ngày đem chôn sâu với vôi bột.+ Tuyệt đối không mổ gia súc ốm hoặc chết, không bán chạy gia súc ốm.+ Không vận chuyển gia súc qua vùng đang có dịch.+ Xác của gia súc chết vì bệnh phải được chôn đúng kỹ thuật.Đào hố hình chữ nhật dài 2m rộng 0,6m, sâu 2m.Xếp củi đầy dưới hố, đặt xác con vật lên trên, tưới dầu lên và đốt. Phải đốt đến khi con vật cháy hoàn toàn thành tro. Để vôi củ hay vôi bột lên lớp tro, lấp chặt hố lại rồi xây thành mả có biển báo "gia súc chết do bệnh nhiệt thán". Làm vệ sinh tiêu độc kỹ càng nơi ô nhiễm mầm bệnh. Phân, rác, chất thải của gia súc ốm và chết phải được chôn hoặc đốt. Phun xút 3%- 5% (NaOH) vào nền chuồng, lối đi, sân chơi nơi mổ hoặc chuồng gia súc bị chết. Nếu gia súc bị bệnh nhiệt thán chết trong chuồng, có thể đốt toàn bộ chuồng nuôi, đất nền chuồng phải được nạo vét một lớp dày 5cm đem chôn sâu với vôi bột hoặc xút 5%. Trước khi hết dịch phải làm vệ sinh tiêu độc lần cuối một cách kỹ càng.Phòng bệnh bằng vacxin Vacxin nha bào nhiệt thán Pasteur 2 Vacxin nha bào nhiệt thán: Vacxin ở dạng đông khô hoặc lỏng ,khi dùng lắc kỹ .Miễn dịch 1 năm. Hiện nay ở nước ta đang sử dụng vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán.Liều tiêm 1ml/con , tiêm dưới da cổ cho trâu, bò, ngựa . Vacxin cho miễn dịch 1 năm.Một năm tiêm phòng 1 lần vào tháng 3- 4 và tiêm bổ sung vào tháng 9- 10 cho những gia súc mới mua về hoặc mới sinh ra.Vacxin được sử dụng ở vùng nhiệt thán , thời hạn tiêm phòng quy định như sau:Vùng có gia súc chết vì bệnh nhiệt thán ,xác đốt hoặc chôn mả gia súc xây và đổ bê tông thì tiêm phòng 5 năm liên tục .Vùng có gia súc mắc bệnh nhiệt thán mà giết mổ ăn thịt, phải tiêm phòng 10 năm liên tục .Vùng có gia súc chết đã chôn nhưng mả chưa xây và đổ bê tông thì phải tiêm phòng 20 năm liên tục .Phũng bệnh than bằng vaccineMột số lọai vaccine thường dựng11. Điều trị Gia súc mắc bệnh nhiệt thán, tốt nhất là giết hủy và đốt xác để tránh lây lan.Trong trường hợp cần thiết có thể tiến hành điều trị bằng kháng huyết thanh kết hợp với kháng sinh Penicillin. Dùng Penicillin liều cao tiêm bắp ngày 4 lần với liệu trình 3 - 5 ngày.Trong quá trình điều trị bằng kháng sinh cần nâng cao sức đề kháng của con vật bằng vitamin B1, vitamin C và trợ tim bằng caphein.Chữa bệnh than bằng khỏng sinh: Tetracyclin Chữa bệnh than bằng khỏng sinh: Penicillin VChữa bệnh than bằng khỏng sinh: Penicillin VChữa bệnh than bằng khỏng sinh: Penicillin III. Kết luậnVới kết quả thu được ở chuyên đề chúng tôI có kết luận như sau:+ Bệnh nhiệt thán rất nguy hiểm đối với người và vật nuôi.+ Bệnh rất dễ lây lan+ Mầm bệnh tồn tại lâu trong tự nhiên+ Bệnh gây ra ở thể da dễ chữa, thể ruột và đặc biệt là thể phổi rất khó, và thường là chết rất nhanh.+ Bệnh nhiệt thán tuyệt đối không được mổ khám. (kể cả khi chẩn đoán nghi ngờ) Tham gia nghiên cứu về chuyên đề bệnh nhiệt thán nhằm cung cấp những thông tin cơ bản, cần thiết cho bản thân và mọi người về việc phòng tránh bệnh. Hạn chế cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập.Nhóm rất mong được sự góp ý của cô và các bạn để bài chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.Thank you very muchTÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng việt1. Bs Trần Văn Chất, Bs Trần Văn Mỹ và Bs Nguyễn Xuõn Yờm, “Một số bệnh truyền nhiễm trờn đàn trõu bũ”, phũng kỹ thuật kiểm dịch Chi cục thỳ y Nghệ An.2. PGS.TS Phạm Sỹ Lăng và cs, “Sổ tay thỳ y viờn cơ sở”, nhà xuất bản Hà Nội.3. PTS Phạm Sỹ Lăng, Bs Nguyễn Triều Doanh, “Bệnh truyền nhiẽm thường thấy ở trõu bũ Việt Nam”, nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội, 1989.4. PGS Phạm Sỹ Lăng, PGS Phan Địch Lõn, “Bệnh trõu bũ ở Việt Nam và biện phỏp phũng trị”, nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội, 1999.5. PTS Phạm Sỹ Lăng, PTS Lờ Thị Tài, “Thực hành điều trị thỳ y”, nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội, 1999.6. Nguyễn Vĩnh Phước, “Giỏo trỡnh bệnh truyền nhiễm gia sỳc”, nhà xuất bản Nụng nghiệp.7. Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy lý, Franz Kehlbach, “Sổ tay khỏm chữa bệnh cho Dờ”, nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội, 2002 Tài liệu tiếng nước ngoài và internet1.www.ProteinLouge.com2. www.baigiang.violet.com.3.www.en.wikipedia.org/wiki/Bacillus_anthracis4. www.youtube.com5.www.textbookofbacteriology.net/Anthrax.htmlThe roles of MAPKs in diseaseõp thể nhúm IChỳng tụiXin chõn thànhCảmơnNguyễn Thị HàTrần Thị Trà GiangĐoàn Thị LiờnĐoàn Thị HảoNgụ Thị ChiếnĐỗ Bỏ Tựng LõmThành viờn nhúm IThe end

File đính kèm:

  • pptnhiet_than_bacillus_anthracis.ppt
Bài giảng liên quan