Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 9

II. Hình thức tổ chức:

- Dạy đội tuyển tại trường.

- Dạy đội tuyển theo cụm trường.

III. Phương pháp dạy đội tuyển:

- Phương pháp giảng giải.

 Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

C. Nội dung dạy:

- Các kiến thức thuộc chương trình cấp THCS hiện hành.

(tính đến thời điểm tổ chức thi HSG)

+ Thực vật

+ Động vật

+ Giải phẫu, sinh lý người

+ Di truyền

+ Biến dị

+ Chọn giống

+ Sinh thái

 

ppt66 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hế di truyền Cấp độ tế bào: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.Cấp độ phân tử: tự sao, sao mã và dịch mã.Phần I: Di truyền Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền (AND, NST)I.NHIỄM SẮC THỂ:K/n: NST là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào và có khả năng nhuộm màu đặc trưng băng thuốc nhuộm kiềm tính.1. Cấu tạo NST:Hình dạng: Hình que, hình hạt, hình chữ V, Kích thước: Chiều dài nhiễm sắc thể từ 0,2 - 50 μm, chiều ngang từ 0,2 - 20 μm (ở trạng thái co ngắn cực đại) Ở kỳ giữa: mỗi NST điển hình có 2 sợi crômatit gắn với nhau ở tâm động. Vai trò của tâm động:+ Giúp NST hình thành trạng thái kép+ Là điểm để NST đính và trượt trên sợi TVS trong phân bào.Một số NST còn có thêm eo thứ cấp (liên quan đến quá trình tổng hợp nhân con cho tế bào)- Cấu tạo NST gồm 1 loại prôtêin (hixtôn) 1 phân tử ADN2. Chức năng của NST:NST được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào do 2 chức năng :NST là cấu trúc lưu trữ thông tin di truyền do NST mang gen có bản chất AND.NST tham gia truyền đạt thông tin di truyền cho các thế hệ thông qua hoạt động nhân đôi NST.II. Tính đặc trưng và ổn định của bộ NST:1.Tính đặc trưng của bộ NST:- Bộ NST mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng và cấu trúc.2.Tính ổn định của bộ NST:Ở các loài sinh sản vô tính: Nhờ quá trình nguyên phân.Ở các loài sinh sản hữu tính: Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.Hợp tử (2n) Tế bào sinh dưỡng (2n)Nguyên phânGiao tử (n)Thụ tinhGiảm phân? Bằng cách nào số lượng nhiễm sắc thể từ trạng thái lưỡng bội giảm xuống còn đơn bội trong quá trình giảm phân? Vì có 1 lần nhân đôi NST (kì trung gian) nhưng có 2 lần phân li NST (kì sau 1 và kì sau 2).Trải qua 2 lần phân bào:- Lần phân bào 1: từ 1 tb (2n NST đơn) -> 2 tb con (n NST kép)- Lần phân bào 2: từ 2 tb (n NST kép) -> 4 tế bào con (n NST đơn)? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bộiBộ NST đơn bộiBộ NST lưỡng bộiTrong giao tử.Chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng (NST tồn tại riêng rẽ)Các NST giống nhau về nguồn gốc.Trong tế bào sinh dưỡng, hợp tử và tế bào sinh dục mầm.NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.-Trong mỗi cặp NST tương đồng có 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.(n)(2n)? Phân biệt NST thường và NST giới tínhNhiễm sắc thể thườngNhiễm sắc thể giới tính- Gồm nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội.- Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng- Giống nhau ở 2 giới tính- Mang gen qui định tính trạng thường- Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội.Có thể tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng.- Khác nhau ở cả 2 giới tính- Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tínhCặpNST kép tương đồngCác chromatid chị em NST kép? Phân biệt NST kép và NST tương đồng NST kép NST tương đồngGồm 2 crômatit giống hệt nhau dính nhau ở tâm động. 2 crômatit có cùng 1 nguồn gốc.- Gồm 2 NST giống nhau về hình thái và kích thước, khác nhau về nguồn gốc.- Được tạo từ cơ chế nhân đôi NST ở kỳ trung gian- Được tạo ra từ cơ chế phân li và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh; hoặc tạo thành qua quá trình nhân đôi và phân li NST trong nguyên phân.OOHOHHHHCH2PBazơ(1’)(2’)(3’)(4’)Cấu tạo của 1 nu:Gồm 3 thành phần Đường C5H10O4Nhóm photphatBazơ nitơO(5’)II. ADN(đầu 5' mang nhóm phosphate tự do và đầu 3' chứa nhóm -OH tự do).Bài tập: Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách triết từ hai loại vi sinh vật, người ta thu được kết quả như sau:- Loại 1: %A = %U = % G = % X = 25%- Loại 2: %A = %T = 20%; %G = %X = 30%Hãy xác định loại axit nuclêic của mỗi loài vi sinh vật trên.Giải:Loại 1: ARN vì có ULoại 2: AND vì có A=T; G=XBài tập: Phân tích thành phần nuclêôtit các loại trong phân tử axit nuclêic người ta thu được kết quả sau: tỉ lệ nuclêôtit loại Guanin = 20%; tỉ lệ nuclêôtit loại Xitôzin = 28%. Xác định loại nuclêôtit trên.Giải:Trong phân tử axit nuclêic có tỉ lệ số nu loại G khác tỉ lệ số nu loại X -> Đây là phân tử axit ribônuclêic (ARN)Giả sử tỷ lệ ở một sợi của chuỗi xoắn kép ADN là 0,25. Hãy cho biết tỷ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử? b) Nếu cho rằng 0,25 là của tỷ lệ thì tỷ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử sẽ như thế nào? Giải:a) Theo NTBS: A1 = T2; G1 = X2; T1= A2 ; X1 = G2Tỉ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử là 0,25Bài tập.b) Nếu cho rằng 0,25 là của tỷ lệ thì tỷ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử sẽ như thế nào? Trong cả gen: theo NTBS A = T; G = X Bài tập: Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (A: hàm lượng ADN)Hãy xác định sơ đồ trên biểu diễn biến đổi ADN trong quá trình phân bào nào? Nhận biết các giai đoạn phân bào tương ứng: I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ.Giải: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lượng ADNN trong quá trình phân bào giảm phânb. Các giai đoạn:Giai đoạn I,II: Kì trung gianGiai đoạn III: Kì đầu, kì giữa, kì sau giảm phân I.Giai đoạn IV: Kì cuối giảm phân IGiai đoạn V: Kì đầu, kì giữa, kì sau giảm phân IIGiai đoạn VI: Kì cuối giảm phân IITái bản Phiên mã Dịch mãPHÂN BIỆT 3 QUÁ TRÌNH: TỰ SAO, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃTự saoPhiên mãDịch mãNơi diễn raTrong nhân Tbào, tại NST ở kì TGTrong nhân Tbào, tại NST ở kì TGNgoài nhân, tại ribôxômKhuôn mẫu2 mạch đơn của ADN1 mạch đơn của gen- mARNCơ chế- AND tháo xoắn,tách dần 2 mạch đơn.- Các nu trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt lk với các nu tự do trong MT nội bào để hình thành mạch mới.Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.Các nu trên mạch gốc vừa được tách ra lk với các nu tự do trong MT nội bào để hình thành mạch mới.- mARN được tổng hợp ở nhân vào tế bào chất tiếp xúc với ribôxôm.-ribôxôm trượt qua phân tử mARN theo từng nấc, mỗi nấc ứng với 1 bộ ba mã sao.Tại mỗi nấc trượt, tARN mang aa vào gắn trên mạch polipeptit, sau khi đã xảy ra khớp mã giữa bộ 3 mã sao và bộ 3 đối mã.Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN thì chuỗi aa được t.hợp xong.Nguyên tắcNTBS, KM, BBTNTBS, KMNTBS, KMNguyên liệuA,T,G,XA,U,G,XAxit aminKết quảTừ 1 AND mẹ tạo ra 2 AND con giống AND mẹMỗi lần tổng hợp tạo ra 1 ARN (có số lượng, tp, ttsx các nu giống mạch bổ sung của gen, chỉ khác T thay = U)Mỗi ribôxôm trượt hết chiều dài mARN -> tổng hợp được 1 chuỗi aa. Các biện pháp xác định số loại giao tử:Dựa vào số cặp NST tương đồng:VD1: Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST được ký hiệu: A tương đồng với a; B tương đồng với b; C tương đồng với c. Tế bào trên tiến hành giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử?Giải: Số loại giao tử = 2n = 23 = 8 loạiĐó là: ABC; ABc; AbC; Abc	 aBC; aBc; abC; abcTQ: Nếu có n cặp NST tương đồng thì số loại giao tử tạo thành là 2n .b. Căn cứ vào các cặp gen:VD: Hai cá thể có kiểu gen AaBBCCDdEE và aaBbccddEe. Khi giảm phân hình thành giao tử thì mỗi cơ thể cho giao tử như thế nào?Giải:AaBBCCDdEE cho 4 loại giao tử: ABCDE; ABCdE; aBCDE; aBCdEaaBbccddee cho 2 loại giao tử: aBcde; abcdeTổng quát:Nếu cá thể có n cặp gen dị hợp thì số loại giao tử tạo thành là 2n.Nếu cá thể có n cặp gen, trong đó có a cặp gen đồng hợp thì cá thể đó cho .. loại giao tử2n-ac. Căn cứ vào bộ nhiễm sắc thể:VD : Ở quá trình phát sinh giao tử, hãy cho biết có bao nhiêu loại giao tử khác nhau được tạo ra qua giảm phân nếu từ một tế bào mẹ có 2 cặp NST, 3 cặp NST. Trường hợp ở người sẽ cho ra bao nhiêu loại giao tử khác nhau?Đáp số: 	22 = 4	23 = 8	223 loạiTổng quát: Sinh vật có bộ NST là 2n thì số loại giao tử tạo thành là 2n.Bài tập: Một sinh vật có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội bằng 12, được ký hiệu: Aa, Bb, Cc, Dd, Ee và Ff. a) Có bao nhiêu tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau có thể xuất hiện trong các giao tử?b) Xác suất để một giao tử nhận được tất cả các nhiễm sắc thể viết hoa là gì? Giải: Số tổ hợp NST khác nhau: 26 = 64 tổ hợpXác suất xuất hiện giao tử ABCDEF: 1/64Các qui luật di truyềnTên QLNội dungCơ sở tế bàoĐK nghiệm đúngÝ nghĩaQL phân liTrong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của PPhân li, tổ hợp của cặp NST tương đồng (của cặp nhân tố di truyền)Gen trội át chế hoàn toàn gen lặnXác định tính trộiQL trội không hoàn toànF2 có 1 trội: 2 trung gian: 1 lặnPhân li, tổ hợp của cặp NST tương đồngGen trội át chế không hoàn toàn gen lặnTạo kiểu hình mớiTên qui luậtNội dungCơ sở tế bàoĐK nghiệm đúngÝ nghĩaQL phân li độc lậpCác cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tửSự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp gen.Mỗi gen trên 1 NSTTạo biến dị tổ hợpQL di truyền liên kếtCác gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh.Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồngCác cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Các gen liên kết hoàn toàn.Chọn lọc được cả nhóm gen quíBài tập: Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền cho 1 VD bằng 1 sơ đồ lai (Cho biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường)Giải:TH 1: lai một cặp tính trạng - Chịu sự chi phối của qui luật phân liSĐL:	 P: Aa x Aa	GP: A; a A; a	 F1: 1AA : 2Aa : 1aa (tỉ lệ KH 3 trội : 1 lặn)TH2: lai hai cặp tính trạngChịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết:X P: Gp: BV; bv BV; bvF1: ; ( 3 xám, dài :1 đen, cụt)Chịu sự chi phối của qui luật phân li độc lậpSĐL: P: Aabb x Aabb (hoặc aaBb x aaBb)GP: Ab; ab Ab; abF1: 1AAbb : 2Aabb : 1aabb (3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn)Bài tập: Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền cho 1 VD bằng 1 sơ đồ lai (Cho biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường)Giải:TH 1: lai một cặp tính trạng - Chịu sự chi phối của qui luật phân liSĐL:	 P: Aa x aa	GP: A; a a	 F1: 1Aa : 1aa (tỉ lệ KH 1 trội : 1 lặn)TH2: lai hai cặp tính trạngChịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết:X P: Gp: BV; bv bvF1: ( 1xám, dài: 1đen, cụt)Chịu sự chi phối của qui luật phân li độc lậpSĐL: P: Aabb x aabb (hoặc aaBb x aabb)GP: Ab; ab abF1: 1Aabb : 1aabb (1 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn)Hoặc xPhương pháp tìm kiểu gen của P dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con: * Lai 1 cặp tính trạng:1, Nếu F1 (3:1) P: Aa x Aa2, Nếu F1 (1:1) P: Aa x aa3, Nếu F1 (1:2:1) P: Aa x Aa ( Trội không hoàn toàn)4, Nếu F1 (100% trội) P: AA x AAP: AA x AaP: AA x aa5, Nếu F1 (100% lặn)P: aa x aaLai 2 cặp tính trạng:- Di truyền phân li độc lập:1, Nếu F1(9:3:3:1)=(3:1)(3:1)P:(Aa x Aa)(Bb x Bb) 2, Nếu F1(3:3:1:1)=(3:1)(1:1) P:(Aa x Aa)(Bb x bb)P:(Aa x aa)(Bb x Bb)3, Nếu F1(1:1:1:1)=(1:1)(1:1) P:(Aa x aa)(Bb x bb)P: AaBb x AaBbP: AaBb x AabbP: AaBb x aaBbP: AaBb x aabbP: Aabb x aaBb4) Nếu F1(3:1) 5) Nếu F1 (1:1)P: Aabb x Aabb hoặc AaBB x AaBBHoặc AABb x AABb hoặc aaBb x aaBbP: Aabb x aabb hoặc AaBB x aaBBHoặc AABb x AAbb hoặc aaBb x aabb- Di truyền liên kết:1) Nếu F1(3:1) P: x2) Nếu F1(1:2:1)P: x 3) Nếu F1 (1:1)P: xhoặcx Hệ quả: - Nếu tích các tỷ lệ phân ly riêng rẽ của các tính trạng bằng với tỷ lệ phân ly đồng thời của cả hai tính, chứng tỏ các tính trạng đó tuân theo quy luật phân li độc lập. - Nếu tích các tỷ lệ phân ly riêng rẽ của các tính trạng khác với tỷ lệ phân ly đồng thời của cả hai tính, chứng tỏ các tính trạng đó tuân theo quy luật di truyền liên kết.Nguyên tắc tổng quát giải một bài toán lai hai hoặc nhiều tính trạng Bước 1: Tách xét quy luật di truyền của từng tính trạngBước 2: Gộp xét quy luật di truyền của hai tính hoặc từng hai tính trạng một (để xác định xem chúng tuân theo quy luật nào, phân li độc lập hay di truyền liên kết)Bước 3: Thiết lập (các) sơ đồ lai kiểm chứng Dựa vào các phép lai và kết qủa dưới đây, hãy biện luận để chỉ ra các quy luật di truyền và kiểu gen của các bố mẹ trong mỗi phép lai. Đời con Phép lai 	 Vàng, trơn 	Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn Vàng, trơn × vàng, trơn 45 	 16 	 15	 5 	Xanh, trơn × vàng, nhăn 	31 	 29 	 32 	 30 	Phép lai 1:P: vàng trơn x vàng trơn F1: 45 vàng, trơn; 16 vàng, nhăn; 15 xanh, trơn; 5 xanh, trơn (Bước 1: Tách riêng từng cặp tính trạng:Xét cặp tính trạng màu sắc hạt:F1: 9:3:3:1 )Vàng là tính trạng trội hoàn toàn so với xanhP dị hợp tử về cặp gen quy định tính trạng màu sắc hạt.Qui ước gen: Gen A: Hạt vàng Gen B: hạt xanhKiểu gen của P: Aa (vàng) x Aa(vàng)Xét cặp tính trạng hình dạng hạt:Xanh là tính trạng trội hoàn toàn so với nhănP dị hợp tử về cặp gen qui định hình dạng hạt.Qui ước gen: gen B: Hạt trơn Gen b: hạt nhănKiểu gen của P là: Bb(trơn) x Bb(trơn)Bước 2: Xét gộp 2 cặp tính trạng:F1: (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 (tương tự tỉ lệ theo giả thiết)Hai cặp tính trạng trên di truyền theo qui luật phân li độc lậpHai cặp gen qui định 2 cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.P dị hợp tử 2 cặp gen: AaBb (vàng, trơn)Bước 3: Viết sơ đồ lai.Bài tập 2: Cho hai cá thể thực vật lai với nhau thu được thế hệ F1 : 102 hoa đỏ, thân thấp; 202 hoa đỏ, thân cao; 101 hoa trắng, thân cao.Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.Giải:Bước 1: Tách riêng từng cặp tính trạng:- Xét cặp tính trạng màu sắc hoa: ở F1 có tỉ lệ kiểu hìnhHoa đỏ : Hoa trắng = (102+202) : 101 = 304 : 101 3:1Hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắngP dị hợp tử về cặp gen quy định tính trạng màu sắc hạt.Qui ước gen: Gen A: Hoa đỏ Gen B: Hoa trắngKiểu gen của P: Aa (đỏ) x Aa(đỏ)Xét cặp tính trạng chiều cao thân: ở F1 có tỉ lệ kiểu hìnhCao: thấp = (202 +101) : 102 = 303 : 102 3:1Thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấpP dị hợp tử về cặp gen quy định tính trạng chiều cao thânQui ước gen: Gen B: Thân cao Gen b: Thân thấpKiểu gen của P: Bb (Thân cao) x Bb (Thân thấp)Bước 2: Xét gộp 2 cặp tính trạng:F1: (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 (Khác với tỉ lệ theo giả thiết 1:2:1)Hai cặp tính trạng này di truyền liên kết. Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.Vì F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1 nên P dị hợp tử chéo: (hoa đỏ, thân cao)Bước 3: Viết sơ đồ laiTrường hợp không xét riêng từng cặp tính trạng:Bài tập: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.Cho P tự thụ phấn thu được ở thế hệ F1 có 8000 cây, trong đó 500 cây thân thấp, hạt xanh. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.Giải:Qui ước gen: Gen A: thân cao Gen a: thân thấp Gen B: hạt vàng Gen b: hạt xanhXét tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1: thân thấp, hạt xanh có tỉ lệ F1 có 16 tổ hợp kiểu gen P phát sinh 4 loại giao tử P có kiểu gen dị hợp tử hai cặp genKiểu gen của P là AaBb (kiểu hình: thân cao, hạt vàng)Sơ đồ laiBài tập:	Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng thân thấp. Gen b qui định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen b qui định tính trạng hạt xanh.	Cho cây thân cao, hạt vàng lai với một cây khác cùng loài thu được các cây F1, trong số đó thấy xuất hiện cây có kiểu gen đồng hợp tử trội và cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen.	Xác định kiểu gen của P và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1.Giải:Theo giả thiết:Gen A: thân cao Gen a: thân thấpGen B: hạt vàng Gen b: hạt xanhP: thân cao, hạt vàng x thân cao, hạt vàngF1: xuất hiện cây có kiểu gen AABB và cây có kiểu gen aabb.+ F1 xuất hiện cây có kiểu gen AABB F1 đã nhận giao tử AB từ bố và nhận giao tử AB từ mẹP phát sinh loại giao tử AB (1)+ F1 xuất hiện cây có kiểu gen aabb F1 nhận giao tử giao tử ab từ bố và nhận ab từ mẹ.P phát sinh loại giao tử ab (2)Từ (1) và (2) -> kiểu gen của P là dị hợp tử 2 cặp gen: P: AaBb x AaBb hoặc P: X Trường hợp 1: Nếu hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau, các tính trạng di truyền theo qui luật phân li độc lập.Sơ đồ lai:P: AaBb (thân cao, hạt vàng) x AaBb (thân cao, hạt vàng)Gp: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, abF1: Tỉ lệ kiểu gen: 1AABB: 2 AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1 AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabbTỉ lệ kiểu hình: 9 cao, vàng: 3 cao, xanh: 3 thấp,vàng: 1 thấp, xanh.Trường hợp 2: Nếu hai cặp gen nằm trên cùng một cặp NST tương đồng khác nhau, các tính trạng di truyền theo qui luật liên kết gen.SĐL: P: (thân cao, hạt vàng)x(thân cao, hạt vàng)GP: AB; ab AB; abF1: tỉ lệ kiểu gen: ; Tỉ lệ kiểu hình: 3 cao, vàng; 1thấp, xanhPhần II: Biến dịMất cặp nuBiến dị tổ hợpBD di truyềnThêm cặp nuĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTDị bội thểĐa bội thểĐB số lượng Biến dị ..BD không DT:....Thay thếCặp nuMất đoạnLặp đoạnChuyểnđoạnĐảo đoạnĐB cấu trúc.: ..........Mất cặp nuBiến dị tổ hợpBD di truyềnThêm cặp nuĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTDị bội thểĐa bội thểĐB số lượng Biến dị ..BD không DT:....Thay thếCặp nuMất đoạnLặp đoạnChuyểnđoạnĐảo đoạnĐB cấu trúc.: ..........Biến dị BD không DTBD không DT:BDTHĐBThường biếnĐB NSTĐB cấu trúcĐB số lượng ĐB genThêm cặp nuMất đoạnThêm đoạnMất cặp nuThay thế cặp nuChuyển đoạnDị bội thểĐa bội thểBài tập: 	Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào bình thường và tế bào không bình thường ở thể dị bộiGiải:Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm sinh dục: 2n = 46Số lượng NST có trong giao tử: n = 23Số lượng tế bào có trong tế bào thể dị bội:	+ Thể ba nhiễm: 2n +1 = 47 	+ Thể một nhiễm: 2n – 1 = 45	Bài tập:Khi nghiên cứu bộ NST của một loài, người ta thu được kết quả sau:abcdViết kí hiệu bộ NST của các cá thể trên? Nêu phương pháp để phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội?abcdPhương pháp để phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội:- Các đặc điểm hình thái của cơ thể, tốc độ sinh trưởng; khả năng chống chịu với môi trường.- Quan sát bộ NST trên tiêu bản tế bào.Ký hiệu bộ NST:a. 2n b. 2n+1c. 4nd. 2n - 1? Phân biệt thể lưỡng bội, thể dị bội và thể đa bộiThể lưỡng bộiThể dị bộiThể đa bội- Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 2n- Bộ NST trong tế bài sinh dưỡng thừa hay thiếu một hoặc một số chiếc (2n+1; 2n-1;..)- Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n (3n; 4n;)- NST luôn xếp thành từng cặp một- Có một hay một số cặp tương đồng nào đó, số NST khác 2. - Ở mỗi nhóm NST tương đồng đều có số chiếc lớn hơn 2.- Là thể bình thường (TB sinh dưỡng 2n) hoặc thể đột biến (giao tử 2n)- Là thể đột biến- Là thể đột biếnThể lưỡng bộiThể dị bộiThể đa bội- Do cơ chế phân li bình thường của các NST trong quá trình phân bào.- Do trong giảm phân có một hoặc một số cặp NST không phân li- Do trong nguyên phân hoặc giảm phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến toàn bộ các cặp NST không phân li.- Cơ thể có kiểu hình và phát triển bình thường- Cơ thể có kiểu hình không bình thường, giảm sức sống, thường vô sinh.- Cơ thể thực vật đa bội có các cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có k/n sinh sản.Bài tập: Quan sát tế bào sinh dưỡng của 1 em bé thấy có 3 nhiễm sắc thể số 21. Hãy cho biết cơ chế hình thành bộ nhiễm sắc thể của em bé đó.Giải: Em bé đó mắc bệnh ĐaoCơ chế hình thành bộ NST có 3 NST số 21 (thể tam nhiễm):-Trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ có sự không phân li của cặp NST số 21 nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai NST số 21.- Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường mang 1 NST số 21 -> hình thành hợp tử có 3 NST số 21 và phát triển thành người bị bệnh Đao.P:Bố (hoặc mẹ)Mẹ(hoặc bố)xGP:F1:(Thể tam nhiễm)Bài tập: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20.Một cây ngô có kích thước rễ, thân, lá lớn hơn cây bình thường. Quan sát quá trình phân bào nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng tại kì giữa người ta đếm được 40 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép. Hãy giải thích cơ chế hình thành bộ nhiễm sắc thể của cây ngô trên.Giải: Nhận xét: Cây ngô có bộ NST tứ bội 4n.Giải thích cơ chế hình thành:TH1: Tứ bội hoá xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (từ lần nguyên phân thứ 1 đến lần nguyên phân thứ 3): Hợp tử 2n -> 4nTH 2: Đột biến đa bội xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử:	P: bố 2n x mẹ 2n	Gp: 2n 2n	F: 4n (cây tứ bội)TH 3: Hình thành từ cơ thể bố mẹ tứ bội 4n giảm phân bình thường.	P: bố 4n x mẹ 4n	Gp: 2n 2n	F: 4n (cây tứ bội)Bài tập: Một người có cặp NST giới tính là OX. Hãy trình bày cơ chế hình thành bộ NST của người đóGiải:Cơ chế hình thành bộ NST của người bệnh Tớcnơ (cặp NST giới tính OX - đột biến dị bội thể 2n-1)Do rối loạn quá trình giảm phân của cặp NST giới tính.Trường hợp 1: Bố giảm phân bình thường, mẹ bị rối loạ

File đính kèm:

  • pptOn_HSG_Qua_Hay.ppt
Bài giảng liên quan