Chuyên đề Danh lam thắng cảnh, Di tích lịch sử và Trò chơi dân gian

Thời 9 năm đánh Pháp, Đại Hồng cùng với Đại Lãnh là vùng tự do của ta. Từ căn cứ Hồng Lãnh, bộ đội thuộc trung đoàn 96 của tỉnh đã xuất quân đánh trận đèo Hải Vân oai hùng, lật nhào đoàn tàu quân sự địch, diệt tên quan Năm Roger. Những năm 1952 - 1953, dù phải chịu đựng nhiều gian khổ do lũ lớn và sâu bệnh, nhân dân Đại Hồng vẫn tích cực đóng góp hàng chục tấn lúa, sắn, bắp, khoai để nuôi quân, tham gia nhiều đợt dân công, mỗi đợt có đến hàng trăm người.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Danh lam thắng cảnh, Di tích lịch sử và Trò chơi dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO ĐẠI LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN MINH CHẤNThieát keá baøi giaûng ñieän töûNgười thực hiện : Bùi Đình ẤnDanh lam thắng cảnh, Di tích lịch sử & Trò chơi dân gianPHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO ĐẠI LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN MINH CHẤNThieát keá baøi giaûng ñieän töûGIỚI THIỆU Danh lam thắng cảnh & Trò chơi dân gian DANH LAM THẮNG CẢNH & DI TÍCH LỊCH SỬ TRÒ CHƠI DÂN GIANÑeå ghi nhôù nhöõng baäc tieàn boái höõu coâng cuûa caùc anh huøng lieät só ñaõ hy sinh vì söï nghieäp giaûi phoùng daân toäc, Ñaûng boä vaø nhaân daân Huyeän Ñaïi Loäc ñaõ goùp coâng xaây döïng . Ñeàn töôûng nieäm Tröôøng An taïi Nuùi Lôõ – Xaõ Ñaïi Quang Huyeän Ñaïi Loäc, ñeàn ñöôïc khôûi coâng xaây döïng vaøo naêm 1993 vaø khaùnh thaønh vaøo ngaøy 28 thaùng 3 naêm 1995 . Haèng naêm ñeán vaøo dòp leã hoäi caùc theá heä ñaõ töïu veà ñaây ñeå töôïng nieäm nhöõng baäc tieàn boái vaø toå chöùc nhöõng hoaït ñoäng nhaèm giaùo duïc truyeàn thoáng “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn ” ...Đền tưởng niệm Trường AnHồ chứa nước Khe Tân ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ngoài chức năng thủy nông, cung cấp nước tưới cho ở bảy xã vùng B Đại Lộc còn là điểm du lịch sinh thái lý tưởng. Nằm trên độ cao 300 m so với mặt nước biển, hồ rộng 840 ha, dung tích 46 triệu m3 nước.HỒ KHE TÂN	 Rừng nguyên sinh An Bằng, Hữu Niên nằm đan xen với rừng trồng với nhiều loại thực vật như cồng, chò, dẻ, kiền kiền, dầu rái và nhiều chủng loại chim muông, thú vật như nai, mang, nhím, chồn, gà rừng, heo rừng, cu ngói, chim mía, cò trắng... tạo nên sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên hoang sơ đầy hấp dẫn.	Trong lòng hồ có đến hàng chục hòn đảo lớn nhỏ, tạo nên phong cảnh hữu tình. Thuyền du lịch đưa du khách đến suối Róc Rách, suối Dụ... để ngắm ngọn thác đổ trắng xóa nằm giữa khu rừng nguyên sơ. Trong lòng suối có nhiều nhũ đá trông rất đẹp mắtHỒ KHE TÂN	Vị trí : Khe Lim nằm ở địa phận xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; cách thị trấn Ái Nghĩa khoảng 20km về phía tây nam. Khe Lim bắt nguồn từ khe chảy qua nhiều địa phận có nhiều cây lim (gỗ lim). Khe Lim đẹp không chỉ riêng ngọn nước từ trên cao đổ xuống mà cả toàn cảnh của nó nữa. Hai bên bờ suối là những cánh rừng nguyên sinh yên ả, thảm động thực vật phong phú bao la xanh thẳm, quanh năm có nhiều hoa, lan rừng toả ngát mùi hươngKhe Lim, vào những ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần hay mùa Xuân thường được nhiều du khách đến ngoạn cảnh. Đây có thể xem là một điểm du lịch lý tưởng cho một vùng trung du lý tuởng của Đại Lộc và Quảng Nam. Khe Lim Đại Hồng Theo quốc lộ 14B, khoảng Km 46, rẽ tay phải vào một cánh rừng nguyên sinh thuộc thôn An Định, xã Đại Đồng, Đại Lộc – Quảng Nam), là đến khu du lịch sinh thái Suối Mơ 	Càng đi lên xa hơn, ở phía thượng nguồn, bạn bắt gặp những thác lớn từ những cánh rừng nguyên sinh của các ngọn núi cao vòi vọi của dãy Trường Sơn hùng vĩ đổ về mang theo những đoạn thác trắng xoá, có đoạn làn nước trong xanh, yên tĩnh; có đoạn nước xô vào đá, tung bọt trắng xoá. Hai bên bờ xuất hiện những ghềnh đá màu vàng, xanh với những hình thù kỳ bí, có tảng đá lớn cỡ ngôi nhà mà mặt trên phẳng và rộng.Suối mơ Đại ĐồngNhà bia chiến tích Khe CổngThời 9 năm đánh Pháp, Đại Hồng cùng với Đại Lãnh là vùng tự do của ta. Từ căn cứ Hồng Lãnh, bộ đội thuộc trung đoàn 96 của tỉnh đã xuất quân đánh trận đèo Hải Vân oai hùng, lật nhào đoàn tàu quân sự địch, diệt tên quan Năm Roger. Những năm 1952 - 1953, dù phải chịu đựng nhiều gian khổ do lũ lớn và sâu bệnh, nhân dân Đại Hồng vẫn tích cực đóng góp hàng chục tấn lúa, sắn, bắp, khoai để nuôi quân, tham gia nhiều đợt dân công, mỗi đợt có đến hàng trăm người.Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đồng chí Phan Thanh Thủ ( tức Phan Phòng ) và một số đảng viên nòng cốt của xã Đại Hồng được phân công bí mật ở lại lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Lúc này, vừa tiếp quản vùng tự do của ta, địch đã điên cuồng truy lùng cán bộ, đảng viên trụ bám không một tấc sắc trong tay, nói đúng hơn là có súng nhưng phải chôn, đấu tranh bằng phương pháp hoà bình. Trong tình hình bị đức liên lạc với huyện uỷ, đồng chí Thủ đã tổ chức cuộc họp với các đồng chí : Lê Xưng, Phan Thanh Long, Nguyễn Châu tại gò mồ côi để bàn việc, thành lập căn cứ tại núi Am Thông dùng làm chỗ tạm lánh địch và cũng là nơi hoạt động chờ bắt liên lạc với cấp trên. Thế nhưng, việc xây dựng căn cứ này không thành.Khi địch dụ dỗ được một người nguyên là chủ nhiệm Việt Minh xã cung cấp toàn bộ danh sách cán bộ, đảng viên, tình hình Đại Hồng ngày càng đen tối.Tối ngày 10/12/1954, bốn đồng chí : Ngô Lưu, Phan Thanh Long, Nguyễn Đức Tám, Trần Xưởng rơi vào tay giặc. 8 giờ sáng ngày 11/12/1954 chúng bắt được đồng chí Phan Thanh Thủ, 5 đồng chí bị giam cầm tại nhà Nghè Mỹ, thôn Dục Tịnh. Địch thay nhau đánh đập tàn nhẫn nhưng vẫn không tài nào khuất phục được ý chí của những người cộng sản kiên trung. Cay cú, chúng quyết định đưa đi thủ tiêu bí mật để che mắt và trách phẫn nộ của quần chúng, đồng thời có cớ vu cho các đồng chí ta tự sát.Khuya ngày 10/12/1954, tên Nguyễn Phái ( Trước là xã uỷ viên, xã đội trưởng của ta, phản bội theo địch ) đem vào buồng 5 đoạn vải trắng dùng để bịt mắt các đồng chí của ta trước khi đi xử bắn, chúng trói tay các đồng chí dẫn đi xuống Khe Cổng ở cuối làng Ngọc Kinh Đông, tại đây chúng đã đào sẵn hai cái huyệt, chúng để các đồng chí : Nguyễn Đức Tám, Phan Thanh Long, Ngô Lưu ngồi trên miệng huyệt phía đông, các đồng chí Phan Thanh Thủ, Trần Xưởng ở huyệt phía tây, cách nhau khoản 10 mét. Hai tên Nguyễn Quảng và Nguyễn Đình Công đã bắn các đồng chí của ta. địch hô : “ Bắn !”, đồng chí Phan Thanh Thủ nhanh trí nghiêng người lại, đạn trúng vào tay trái và ngực. Hai đồng chí Nguyễn Đức Tám và Phan Thanh Long hy sinh tại chỗ. Các đồng chí Nguyễn Xưởng và Ngô Lưu bị bắn trượt. Vừa bắn xong, sợ quần chúng phát giác hành vi trả thù đê hèn của mình, những tên sát nhân vội vàng mang súng bỏ đi, không kịp lấp hố phi tang. Nhân cơ hội có một không hai này ba đồng chí còn sống lao vào bụi rậm ẩn nấp. trong đêm khuya thanh vắng, hai đồng chí Xưởng và Lưu chạy vào khe Hóc Chùa rồi trèo núi chạy qua Đại Thạnh.Đồng chí Phan Thanh Thủ phần bị trói, phần bị trọng thương, máu ra nhiều, có lúc ngất xỉu nhưng giữa mong manh sự sống và cái chết, đồng chí ráng hết sức lê người về phía bờ sông Vu Gia. Trưa hôm sau ông được các quần chúng tốt cứu và đưa về nhà mẹ Trương Thị Ty ở thôn Ngọc Kinh Tây băng bó vết thương, rồi người nhà đồng chí thuê ghe, bí mật đưa đồng chí ra Đà Nẵng vào bệnh viện điều trị.Để thành kính ghi công những người đã hy sinh cho Tổ Quốc, thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” ngày........ tháng........ năm........ Đảng bộ và nhân dân Đại Hồng xây dựng bia chiến tích Khe Cổng nhằm tri ân những người đã mất đồng thời để giáo dục thế hệ trẻ hiểu biết hơn về truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của Đảng Bộ và nhân dân xã Đại Hồng.Sau vụ bắn các đồng chí của ta tại Khe Cổng, địch càng tăng cường truy bắt các cán bộ, đảng viên nòng cốt trong xã.Thực hiện chỉ thị số 40/CP/TTg của thủ tướng chính phủ về việc thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Liên đội trường tiểu học Nguyễn Minh Chấn lập tờ trình gửi UBND xã Đại Hồng về việc nhận và chăm sóc bia chiến tích Khe Cổng kể từ năm học 2008 - 2009Trò chơi luyện sức và thể hiện ý chí hiệp đồng tập thể. Dễ chơi, thường được tổ chức trong các hội làng với nhiều hình thức.Dây kéo có thể dùng dây song, dây chão to bằng tre hoặc đay, thậm chí dùng cả cây tre để kéo. Cũng có lúc không có dụng cụ thì hai người đầu dây nắm chặt cổ tay nhau để cả dây ôm lưng nhau cùng kéo.Người chơi chia làm hai phe đều nhau, đối mặt theo một hàng dọc, theo lệnh hiệu cờ cùng kéo về bên mình.Chính giữa dây kéo được buộc đánh dấu bằng túm vải đỏ, đặt trên vạch vôi phân ranh giới giữa hai phe. Nếu bên nào lôi được túm vải đỏ dịch sang địa phận của mình là thắng. Lúc đã chuyển nhích được một ly là có cơ dồn lực lôi tuột dây về phía mình làm đối phương mất đà ngã chồng lên nhau. Phe nào có người tuột tay ngã ngửa cũng bị thua.TRÒ CHƠI : KÉO COÑI KAØ KHEO* Cách chơi: Trò chơi này thường được chơi ở bãi biển. Người chơi có thể chia làm hai đội để thi đấu với nhau (ví dụ thi chạy). Cây cà kheo được làm bằng tre, độ cao của bệ đặt chân cách mặt đất khá cao khoảng 1,5m – 2m. Mỗi người sẽ đi trên cây cà kheo để thi đấu.* Luật chơi: Nếu ai ngã khi đang thi đấu hoặc không kịp thời gian thi đấu thì bị phạt theo quy định của cuộc chơi. Nu na nu nốngNu na nu nốngCái cóng nằm trongCái ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtBụt ngồi bụt khócCon cóc nhảy raÔng già ú ụBà mụ thổi xôiNhà tôi nấu chèTè he chân rụt  nu na nu nốngÐám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của “Cái” đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm “Cái” ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm “Cái” cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)Tùy số người chơi, ít người ngồi thành hàng ngang,nhiều người ngồi quanh vòng tròn, duỗi dài hai chân.Tất cả cùng đọc bài đồng dao, một người ngồi giữa cầm chích lấy tay đập vào mỗi chân ứng với một từ.NU NA NU NOÁNG	Ô ăn quan : Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. 	Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một  - Thuốc chẳng hay - Con lên hai.- Thuốc chẳng hay. RỒNG RẮN LÊN MÂYCứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy.Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu.+ Xin khúc giữa. - Những máu cùng me. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi.Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. 	Thi diều, sáo Diều là một trò chơi phổ biến ở Việt Nam. Hàng năm ở một số vùng có tổ chức cuộc thi diều sáo như trong hội đền Hùng ở thôn Cổ Tích, Lâm Thao, Phú Thọ. THẢ DIỀUÐây là những chiếc diều thật lớn, bề ngang có khi đến một sải rưỡi tay và có mang một hoặc nhiều chiếc sáo.  Khung diều làm bằng cật tre, giấy phất vào diều bằng gậy. Diều thả bằng dây mây hay dây thép nhỏ. Sáo diều có 3 loại chính phân theo tiếng kêu: sáo cồng, tiếng kêu vang như tiếng cồng thu quân; sáo đẩu, tiếng kêu than như tiếng lời than; sáo còi, tiếng kêu the thé như tiếng còi. Thi diều sáo, Ban giám khảo có thể chấm theo tiếng sáo, nhưng trước tiên bao giờ cũng phải xem diều có lên bổng, dây diều căng hay võng, nhất là lúc ở trên không diều có lắc lư đảo ngang đảo dọc hay không. NHẢY DÂY*Cách chơi:Hai tay người chơi cầm 2 đầu dây, dang rộng tay, dây để sau lưng. Người chơi vừa quay hai tay cầm dây vừa nhảy thẳng chân sao cho dây đi qua đầu rồi đi qua chân. Cứ chơi tiếp tục như vậy.* Luật chơi:Người chơi cứ tiếp tục nhảy Ngoài ra, có thể chơi nhảy cặp đôi. Hai người chơi quay mặt vào nhau, một người cầm dây như cách chơi có 1 người và quay dây sao cho dây qua đầu và chân cả hai người.đúng theo số lần quy định của cuộc chơi. Nếu vướng dây thì bị phạt.NHAÛY BAO BOÁa)Mục đích ý nghĩa: - Rèn luyện  sức  khoẻ, nhanh nhẹn,khéo léo.- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt b)Cách chơi:     Chuẩn bị: Bao bố ( bao tải) to để hai người có thể đứng trong bao được, số lượng bao bằng 1/2 số người chơi.       Nội dung: Nhảy về đích nhanh nhất.    + Quản trò chia tập thể chơi thành các đội có số lượng đều nhau, đều nam, đều nữ. Cứ hai người đứng trong một bao xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát chờ lệnh.NHAÛY BAO BOÁ

File đính kèm:

  • pptDI TICH LICH SU.ppt
Bài giảng liên quan