Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm học 2014 - 2015
Có hiện tượng sủi bọt khí, bọt khí thoát ra khỏi mặt chất lỏng đi ra ngoài.
->Đốt khí thoát ra, khí cháy với ngọn lửa xanh mờ. Đó là khí hidro.
- Đun sôi dung dịch nước bay hơi thu được chất rắn màu trắng -> đó là kẽm clorau (ZnCl2
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN VĂN KHIÊNHoàng Tân, ngày 04/03/2015PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ QUẢNG YÊNTRƯỜNG THCS HOÀNG TÂNCHUYÊN ĐỀ:“DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH”NĂM HỌC 2014 - 2015TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊNCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 8B!Khinh khí cầuBong bóng bayỨng dụng của khí hiđroỨng dụng của khí hyđroKhí hiđro khử oxi của một số oxit kim loạiHàn cắt kim loạiSản xuất nhiên liệu (trạm khí hiđro)Ứng dụng của hiđroTRƯỜNG THCS BÌNH NGHỊBỘ MÔN: HÓA HỌC 8TỔ: HÓA- SINHGV: PHẠM THỊ NGỌC CHITHÍ NGHIỆMCÁCH TIẾN HÀNHHIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH (VIẾT PTHH)1- Điều chế khí hiđrô 2- Thu khí hiđrô Kết luận chungPHIẾU HỌC TẬP TNCÁCH TIẾN HÀNHHIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH (VIẾT PTHH)1- Cho vào ống nghiệm vài viên Zn sau đó cho thêm 5-6ml dung dịch HCl vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng.-> Đốt dòng khí thoát ra trên đầu ống thủy tinh vuốt nhọn.- Lấy một giọt dung dịch thu được đưa lên lam kính đun trên ngọn lửa đèn cồn. 2- Dẫn luồn khí sinh ra vào ống nghiệm úp ngược và ống nghiệm úp ngược trong chậu nước. (Hình) KLPHIẾU HỌC TẬP TNCÁCH TIẾN HÀNHHIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH (VIẾT PTHH)1- Cho Zn vào dd HCl-> Đốt dòng khí thoát ra.- Lấy một giọt dung dịch thu được đưa lên lam kính đun trên ngọn lửa đèn cồn. - Có hiện tượng sủi bọt khí, bọt khí thoát ra khỏi mặt chất lỏng đi ra ngoài.->Đốt khí thoát ra, khí cháy với ngọn lửa xanh mờ. Đó là khí hidro.- Đun sôi dung dịch nước bay hơi thu được chất rắn màu trắng -> đó là kẽm clorau (ZnCl2)Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H22- Dẫn luồn khí sinh ra vào ống nghiệm úp ngược và ống nghiệm úp ngược trong chậu nước. KL- Trong phòng thí nghiệm dùng kim loại Zn (hoặc Fe, Al) cho tác dụng với dung dịch axit HCl, hoặc axit H2SO4 để điều chế khí hiđrô.Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2- Thu khí hiđrô bằng hai cách đẩy nước và đẩy không khí.PHIẾU HỌC TẬP Đẩy nướcĐẩy không khíH2H2Điều chế và thu khí H2Điều chế và thu khí 02H2H2H2H2Bình kípBình kíp đơn giảnZn + 2 HCl ZnCl2+ H22HZnHClClHZnHClClFe + 2 H2SO4 FeSO4+ H2HFeHSO4HFeHSO4 Bài 1. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết phản ứng nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?a)Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2b)KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cutoa) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cub)2KMnO4 K2MnO4+MnO2+ O2 t0Đáp án:Phản ứng dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là phản ứng a. Phản ứng a và c thuộc loại phản ứng thế.*Bài tập 3Hết giờ00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1100:1200:1300:1400:1515 giây bắt đầuTrong c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau, ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng thÕ?a,Mg+H2SO4MgSO4+H2b,2KOH+MgCl2Mg(OH)2+2KClc,3H2+Fe2O32Fe+3H2Od,2H2Ođp2H2+O2e,2Al+6HCl2AlCl3+3H2to Cho 22,4 gam sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng dư. a. Viết PTHH.b. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2PTHH 1mol → 3 molĐề 0,02 mol → x mol * Học bài điều chế Hidro- phản ứng thế * Làm BT 1,3,4,5 tr/117 * Ôn tập kiến thức cần nhớ trong bài sau * Xem trước bài tập trong bài luyện tập 6.DÆn dß:Ví dụ: Fe + H2SO4( l) FeSO4 + H2Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Xin chân thành cảm ơn !!!
File đính kèm:
- Bia giang chuyen de Dieu che hidro phan ung the.ppt