Chuyên đề Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá

Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG, đưa công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS;

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1. Kh¸i niÖm : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. a, Quá trình đánh giá gồm có 3 khâu chính: - Thu thập thông tin. - Xử lí thông tin. - Ra quyết định. b, Chức năng kiểm tra ,đánh giá: Cung cÊp thông tin phản hồi về quá trình dạy học. Góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học. c, YÊU CẦU Kiểm tra – Đánh giá. Đảm bảo tính khách quan, chính xác. Đảm bảo tính toàn diện. Đảm bảo tính hệ thống. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển. Đảm bảo tính công bằng. 6, Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2, Hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn. 3, Lắng nghe ý kiến của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG 4, Đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học 5, Phát huy vai trò thúc đẩy đổi mới PPDH 1, Hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD 2, S¸u định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá. 3.(1), Các công việc cần tổ chức thực hiện nhằm đổi mới KT - ĐG :- Lập kế hoạch - Bồi dưỡng cho đội ngũ GV - Đơn vị cơ bản( Trường, tổ cm) triển khai thực hiện. - Chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và các trường. 3, Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá a,LËp kÕ häach: Trong từng năm học cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, trong đó có đổi mới KT-ĐG. - Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá CTGDPT của cấp học:- Mục tiêu cấp học- Cấu trúc chương trình- Chương trình các môn học- Các hoạt động GD - Chuẩn KT-KN và yêu cầu về thái độ đối với người học b,Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu Chương trình GDPT… - PPDH tích cực… - Đổi mới KT-ĐG… - Kỹ thuật ra đề kiểm tra, đề thi… - Sử dụng SGK… - Ứng dụng CNTT… - Hướng dẫn HS đổi mới PPHT, biết tự đánh giá … c,Cần triển khai một số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn : Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 3.(2). Phương pháp tổ chức thực hiện - Chỉ đạo đổi mới KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt và tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn giữa các GV cùng bộ môn. Tiến hành đồng thời các công việc: Nâng cao nhận thức về mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng của KT-ĐG, sự cần thiết khách quan phải đổi mới KT-ĐG, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng để nâng cao chất lượng dạy học Trang bị các kiến thức và kỹ năng tối cần thiết có tính kỹ thuật về KT-ĐG nói chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, trong đó đặc biệt là kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra. Cần sử dụng đa dạng các loại câu hỏi trong đề kiểm tra. Các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng.  - Yêu cầu và tạo điều kiện cho từng giáo viên nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học đã được quy định tại chương trình môn học . - Coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG -Tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề để đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các trường PT, các tổ chuyên môn và từng GV. Thông qua đó, rút ra kinh nghiệm chỉ đạo, biểu dương khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt 3.(3) Trách nhiệm tổ chức thực hiện Sở Giáo dục và Đào tạo- Nhà trường- Tổ chuyên môn - Giáo viên Đối với đội ngũ cốt cán -Tham mưu với các cấp quản lí - Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG, đưa công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS; - Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các trong tâm công tác cho từng năm học:Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của Chương trình giáo dục phổ thông” do Bộ GDĐT ban hành, tạo điều kiện và hình thành thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình môn học. - Tăng cường khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo và thông tin về đổi mới PPDH, KT-ĐG Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV Làm nòng cốt cho các hoạt động chuyên môn 	+ Tổ chức diễn đàn về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của GV, 	+ Diễn đàn đổi mới PPHT cho HS; 	+ Hỗ trợ GV về kỹ thuật ra đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học. 	+ Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV 	+ Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KT-ĐG:	+ Lập chuyên mục trên Website của trường về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…;	 Phần thứ hai : Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn Một số lưu ý về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn : 1, Cần hiện thực hóa các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt về kiến thức- kĩ năng từ 3 mạch nội dung Văn học, tiếng Việt, tập làm văn. 2, Đổi mới đánh giá được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sgk.Đánh giá hsinh ở 3 cấp độ: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng. 3, Mở rộng phạm vi kiến thức kĩ năng được kiểm tra và coi trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt kt, kn, thái độ dựa trên kết quả vận dụng 4 kn nghe , nói , đọc , viết của HS. Một số lưu ý 4, Đổi mới Ktra đánh giá luôn dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của hsinh ( Hsinh tự giác , chủ động , linh hoạt) 5, Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra. 6, Chú trọng tính phân hóa trong khi kiểm tra. Các bước biên soạn đề kiểm tra . Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 5 : Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Bước 4 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận B1: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG : - Yêu cầu của việc kiểm tra; - Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình - Thực tế học tập của học sinh B2:Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận (TL); Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ); Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ. B3:Thiết lập ma trận ( Bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) . KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA B3: Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra ( 9 bước) B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. * Bước 4 :Biên soạn câu hỏi theo ma trận Có 2 loại câu hỏi thường dùng : Trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận. * Bước 5 : xây dựng đáp án chấm và thang điểm. *Bước 6 : Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. 

File đính kèm:

  • pptPHAN 1.ppt