Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn toán bậc tiểu học

b. Bổ sung một số nội dung có nhiều ứng dụng.

- Dạy học phân số hoàn chỉnh hơn.

- Bổ sung thêm các hình hình học: hình bình hành, hình thoi, hình cầu.

- Giới thiệu một số bảng thông kê số liệu.

- Tăng cường công tác thực hành toán học.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn toán bậc tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PGD&§T thiÖu ho¸Chuyên đề: §MPP d¹y häc m«n to¸n bËc tiÓu häc I. NỘI DUNG ĐỢT TẬP HUẤN: (4 nội dung).1. Tìm hiểu cấu trúc chương trình, nội dung của môn toán ở từng khối lớp.2. Tìm hiểu phương pháp dạy học từng mạch kiến thức, từng loại bài ở các khối lớp.3. Cách lập kế hoạch bài học.4. Phương pháp phân tích đánh giá kết quả giờ dạy. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ: A. CẤU TRÚC ch­¬ng tr×nh, néi dung MÔN TOÁN:1. CÊu tróc ch­¬ng tr×nh.a. Ph©n phèi l¹i néi dung d¹y häc ë tõng khèi líp, chñ yÕu lµ sè häc:Líp 1: Học c¸c số đến 100, cộng trừ cã nhớ trong ph¹m vi 20 vµ cộng trõ kh«ng nhớ trong ph¹m vi 100Líp 2: Học c¸c số đến 1000, cộng trõ cã nhớ trong ph¹m vi 100, nh©n chia trong b¶ng từ 2 đến 5.Líp 3: Học các số trong phạm vi 10 000, 100 000, hoàn thiện kĩ thuật cộng, trừ, nhân chia số tự nhiên ( nhân, chia cho số có 1 chữ số).Líp 4: Hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng kết về số tự nhiên; Phân số các phép tính về phân số.Líp 5: Số thập phân, các phép tính về số thập phân.* Các nội dung về đại lượng, các yếu tố thống kê, yếu tố đại số, yếu tố hình học và giải toán được bố trí đan xen hợp lí vào từng vòng số.b. Bổ sung một số nội dung có nhiều ứng dụng.- Dạy học phân số hoàn chỉnh hơn.- Bổ sung thêm các hình hình học: hình bình hành, hình thoi, hình cầu.- Giới thiệu một số bảng thông kê số liệu.- Tăng cường công tác thực hành toán học. 2. Nội dung cơ bản (theo từng mạch kiến thức). a/ Số học. b/ Đại lượng và đo đại lượng. c/ Các yếu tố hình học. d/ Giải toán. B. PhƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:  1. Phương pháp chung: a. Tích cực hóa hoạt động học tập của HS: - GV tổ chức các hoạt động và hướng dẫn HS tham gia hoạt động. - Tất cả HS đều tham gia hoạt động một cách tích cực, chủ động. - HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề.GV điều chỉnh và chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản. - GV không nói thay, viết thay, làm thay,nghÜ thay cũng không dùng một số HS khá giỏi làm thay cả lớp. b. Phát triển năng lực học toán của mỗi cá nhân: - Cá thể hóa dạy học. - Tránh lối dạy bình quân. c. GV chủ động lựa chọn nội dung và phương pháp cho mỗi tiết dạy: - Khai thác những điểm mới trong sách giáo khoa. - Lập kế hoạch bài học. - Chuẩn bị và sử dụng hợp lí các đồ dùng dạy học. d. Phối hợp và sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học: - Học theo nhóm, lớp, cá nhân. - Tổ chức trò chơi, đố vui, ngoại khóa. e. Tôn trọng mọi cố gắng của HS, tạo hứng thú và tự tin trong học tập cña HS. 2. Cách dạy từng loại bài. a. Đối với bài lí thuyết: - Phần lí thuyết (tối đa 20 phút): + Mỗi đơn vị kiến thức cơ bản, GV tổ chức thành một hoạt động(kể cả hoạt động củng cố kiến thức, kĩ năng chuẩn bị cho dạy học nội dung mới). + Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đÒ ( biết huy động kiến thức và kinh nghiệm đã có). + Ghi bảng bài lí thuyết nên có: đầu bài dạy, tóm tắt đề, hình vẽ, công thức, bài giải các bài tập; không cần ghi đề bài toán (có lời văn) và kết luận dưới dạng quy tắc. - Phần luyện tập: GV giao việc, HS làm việc cá nhân hoặc nhóm, GV chú ý giúp đỡ cá nhân. Tránh giao việc bình quân, tránh hướng dẫn chi tiết (Để tìm được kết quả của bài toán ta cần làm phép tính gì?), tránh sử dụng một số HS khá giỏi làm thay cả lớp. Yêu cầu tất cả HS đều phải hoàn thành ít nhất hai bài: 1 và 2. b. Đối với bài luyện tập thực hành: - Xác định mục tiêu cần đạt của từng bài. - Giúp HS nhận ra dạng bài tương tự hoặc kiến thức đã học liên quan đến bài tập. - Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau. - Tập thói quen tự kiểm tra kết quả bài làm. - Tập thói quen tìm hiểu cách giải. - Ghi bảng bài luyện tập nên có: đầu bài dạy, tóm tắt đề, bài giải.3. Cách dạy từng mạch kiến thức. a. Dạy số: - Lập số ( sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học) - Đọc - Viết - Đếm- So sánh số. - Chú ý những điểm mới và tương tự giữa các loại số và giữa các khối lớp. b. Dạy phép tính: - Cơ sở - Kĩ thuật - Kết quả tính. - Quan tâm nhiều đến dạy kĩ thuật tính, giảm bớt giải thích cơ sở lí luận của biện pháp tính. - Chú ý phương pháp tương tự. VD cộng 2 số thập phân: 8,6m + 5,7m (8,6 + 5,7)->86dm + 57dm = 143dm = 14,3m-> 8,6m + 5,7m = 14,3m -> Đưa ra kĩ thuật tính. c. Dạy đại lượng và đơn vị đo đại lượng: - Hình thành biểu tượng; Đọc, viết đơn vị đo; - Mối quan hệ giữa đơn vị đo mới học với các đơn vị đo đã học trong cùng một đại lượng; - Tính toán trên các số đo; - Thực hành đo và ước lượng. Sử dụng đồ dùng trực quan và kinh nghiệm thực tiễn để hình thành biểu tượng. ** Khi dạy bài đo khối lượng, cần quan tâm đến sự cảm nhận của HS qua các vật thật(nên có những vật thật cho HS cầm, nâng) ** Khi dạy các phép tính gắn với số đo: không nên nói tính thông thường rồi viết đơn vị đo vào mà nên nêu phép tính với các số đo d. Dạy các yếu tố hình học: - Hình thành biểu tượng hình học trên cơ sở quan sát thực tiễn và các hình hình học đã biết. - Hình hình học được giới thiệu ban đầu ở dạng tổng thể, sau nâng dần mức độ đi sâu vào đặc điểm và các yếu tố của hình. - Tính độ dài, chu vi, diện tích, thể tích. - Chú ý rèn kĩ năng vẽ hình. e. Dạy giải toán có lời văn: - GV nêu yêu cầu, HS vận dụng kiến thức đã học để tự tóm tắt đề và tự trình bày bài giải. - Chú ý nhận dạng bài toán ; thử lại kết quả ; tìm cách giải khác ; phát triển bài toán. - Chữa bài cần tỉ mỉ và chính xác. ** Lưu ý: - Vấn đề toán có lời văn: Những đề toán HS đọc mà biết được ngay thì không cần câu hỏi “Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?” (Đối với những bài Tính, không hỏi HS nêu yêu cầu của bài ).Tóm tắt bài toán đối với lớp 1, 2 không phải là yêu cầu bắt buộc chØ dạy cho các em biết cách tóm tắt (Em-con có thể tóm tắt ngắn gọn hơn, bỏ bớt 1 số từ mà vẫn hiểu được đề bài, hợp lí là được). Trình bày câu lời giải ngắn gọn đối với lớp 1, 2, 3. Trình bày câu lời giải đầy đủ, chính xác là yêu cầu đối với lớp 4, 5. - Việc chữa bài: khi GV chữa bài cho HS nếu sai, thiếu thì GV phải thể hiện ngay trên bài (trên bảng, vở), không nhận xét xong rồi để đó. Việc HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra nên hạn chế, chỉ khi nào GV có bài mẫu mới nên cho HS đổi chéo vở kiểm tra với bài mẫu. C. CÁCH LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC: 1. Mục tiêu: - Kiến thức cần đạt:. - Kĩ năng cần đạt: - Thái độ cần đạt: * Không nhất thiết phải có đủ cả 3 ý này.	2. Đồ dùng dạy học: - GV:. - HS: 	3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Củng cố kiến thức gì?(Kiểm tra bài cũ) Không nên hỏi Tiết trước chúng ta học bài gì? Bài 1:. Bài 2:. HĐ 2: Nêu tên của hoạt động(Từ bắt đầu tên phải là động từ: hình thành, tìm, nêu) Bước 1: Phải làm gì? Bước 2: Làm những gì?  HĐ 4: (HĐ nối tiếp): Củng cố, hướng dẫn, dặn dò để học bài sau. * Chú ý: - Trong kế hoạch bài dạy không cần đưa ra các câu hỏi của GV và các phương án trả lời của HS. Chỉ cần thể hiện những việc làm của GV, những việc làm của HS. - Soạn giáo án theo hàng ngang. - Những nội dung đã giảm tải tại công văn số 5842/BGD ĐT/01-9-2011, tuyệt đối GV không dạy ở tiết buổi 1. Khi lập kế hoạch bài dạy phải thể hiện điều này. D. CÁCH ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY: Nhìn chung không có gì thay đổi. * Một số lưu ý nhỏ khi đánh giá: - Dạy theo chuẩn kiến thức là đạt. - Giờ dạy đã đạt mục tiêu của bài học chưa? - Tất cả mọi HS đã tích cực tham gia vào các hoạt động học tập chưa? - GV đã quan tâm đến các đối tượng HS chưa, nhất là đối tượng HS yếu. Những HS yếu chỉ cần tự các em làm được 1, 2 bài còn hơn là các em chép được cả 4 bài 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_DMPP_day_hoc_toan_nam_2012.ppt
Bài giảng liên quan