Chuyên đề Đổi mới về sinh hoạt chuyên môn

1.Kế hoạch SHCM định kì (ví dụ: tháng)

1.1.Đánh giá những công việc đã thực hiện tháng trước

1.2. Triển khai kế hoạch tháng tiếp theo

1.3. Bàn các vấn đề mới phát sinh

2. Kế hoạch SHCM theo chuyên đề

2.1. Phân công người chuẩn bị

2.2. Xác định nội dung chuyên đề

2.3. Kế hoạch triển khai (thực hành  áp dụng vào thực tế  đánh giá kết quả thực hiện, điều chỉnh

 

ppt27 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 8067 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đổi mới về sinh hoạt chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP TIỂU HỌC * Phần 1. CÁC KĨ NĂNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I.CÁC KĨ NĂNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 1. KN xây dựng kế hoạch/nội dung/chủ đề/chuyên đề SHCM. 2. KN chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM. 3. KN chia sẻ, trao đổi trong SHCM trực tiếp 4. KN chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trong SHCM qua mạng. II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1.Triển khai nhiệm vụ năm học và những công việc liên quan đến các hoạt động GD, dạy học trong các cơ sở GD (ở các nhà trường). 2. SHCM theo nghiên cứu bài học. 3. SHCM về lập kế hoạch, tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày ở TH. 4. SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở TH. CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH VÀ CHIA SẺTHẢO LUẬN TRONG SHCM Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM 1. Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu 2. Cần gợi ý nội dung cho mọi người thảo luận 3. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện / giải quyết vấn đề; tôn trọng ý kiến khác biệt. 4. Cần ra quyết định đúng lúc và đúng đắn. 5. Không nhất thiết phải tổng kết; nên khuyến khích mỗi người phát huy khả năng tự tổng kết. Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau. Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển. Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải đúng chủ đề và ngắn gọn Tránh chê và khen quá lời Từ bỏ thói quen thuyết trình Khuyến khích ý kiến sáng tạo * Phần 2. MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HÀNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN * I. LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THẢO LUẬN NÊU QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ? Bước 5: Công bố và thực hiện kế 	hoạch Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho 	Hiệu trưởng phê duyệt Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện 	chỉnh lý dự thảo kế hoạch Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng 	góp của tập thể Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch 	năm học * Quy trình lập kế hoạch của TCM NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN  SHCM định kỳ SHCM theo chuyên đề SHCM theo nghiên cứu bài học ………………………………………. * II. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ * Hãy chia sẻ với đồng nghiệp sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn định kì và sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề ? 1.Kế hoạch SHCM định kì (ví dụ: tháng) 1.1.Đánh giá những công việc đã thực hiện tháng trước 1.2. Triển khai kế hoạch tháng tiếp theo 1.3. Bàn các vấn đề mới phát sinh 2. Kế hoạch SHCM theo chuyên đề 2.1. Phân công người chuẩn bị 2.2. Xác định nội dung chuyên đề 2.3. Kế hoạch triển khai (thực hành  áp dụng vào thực tế  đánh giá kết quả thực hiện, điều chỉnh CHIA SẺ, THẢO LUẬN Hãy chia sẻ với đồng nghiệp về nội dung sinh hoạt chuyên đề ở đơn vị đồng chí ? NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ TRONG SHCM Ví dụ: - Chuyên đề về phụ đạo học sinh yếu kém - Chuyên đề về bồi dưỡng học sinh năng khiếu - Chuyên đề về nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh - Chuyên đề về dạy học Tiếng Việt 1-CGD; vận dụng PP “ Bàn tay nặn bột” vào các tiết học của từng khối lớp. - Chuyên đề bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp cho GV(KN tổ chức lớp học; công tác chủ nhiệm lớp; KN ứng dụng CNTT; KN tổ chức các HĐNGLL…). - Chuyên đề SHCM ở các trường triển khai mô hình VNEN * THẢO LUẬN CẤU TRÚC BẢN KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ CẤU TRÚC BẢN SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ TÊN CHUYÊN ĐỀ 1. Đặc điểm, tình hình - Thuận lợi (cơ hội, điểm mạnh) - Khó khăn (thách thức, điểm yếu) 2. Mục tiêu (định tính, định lượng) - Mục tiêu 1: - Mục tiêu 2: 3. Nội dung, biện pháp - Nội dung 1 – biện pháp … - Nội dung 2 – biện pháp … 4. Tổ chức thực hiện: thời gian, phân công người thực hiện. HT duyệt Tổ trưởng THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM * Thảo luận về các bước xây dựng kế hoạch SHCM theo chuyên đề. Các bước xây dựng kế hoạch SHCM theo chuyên đề Chọn chuyên đề Xác định mục đích, mục tiêu Xác định nội dung (phải làm gì?) - chỉ tiêu (định lượng được) – biện pháp cụ thể (bằng cách nào?) Dự kiến lịch trình, phân công người phụ trách, người thực hiện Đánh giá; điều chỉnh kế hoạch NGUYÊN TẮC CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ Nội dung chuyên đề phải: Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó / mới phát sinh. Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay Mang tính phổ biến và khả thi (Chú ý đảm bảo điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện SHCM theo chuyên đề.) * III. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà GV, CBQL quan tâm, khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, hỗ trợ trong hoạt động dạy và hoạt động học. - Xây dựng kế hoạch cần nêu rõ : bài dạy minh họa, người dạy minh họa, thời gian và địa điểm dạy… - GV dạy minh họa chuẩn bị bài dạy ( trên cơ sở nghiên cứu tài liệu dạy học, sự trao đổi chia sẻ của các đồng nghiệp…) - Phân công giáo viên, tổ CM hỗ trợGV dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện cần thiết khác ( lưu ý không được dạy trước cho HS bài sẽ dạy minh họa) - Bố trí lớp dạy minh họa có đủ chỗ ngồi cho người dự giờ thuận lợi khi quan sát. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI SHCM CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Bước 2: Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm. Người dự giờ chọn vị trí quan sát; chú ý PP, kĩ thuật mới, phương tiện dạy học mới; chú ý: HS học được gì; chú ý quan sát nét mặt, hoạt động của HS; hạn chế ghi chép, không ghi chép tiến trình nội dung. Bước 3: Thảo luận chung. Người chủ trì lắng nghe, không đưa ý kiến trước;nên để người dạy phát biểu trước: nêu mục tiêu, cách tiến hành, những điểm hài lòng / chưa hài lòng  người dự chia sẻ (nên để GV trẻ phát biểu trước). Nếu có ý kiến bất đồng thì người chủ trì kết luận trên cơ sở khoa học  thống nhất kế hoạch thực hiện. Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn dạy học CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI SHCM Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG. * Cần bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành cho đội ngũ tổ, khối trưởng chuyên môn- những người chủ trì các buổi SHCM vì thực tế cho thấy một buổi SHCM thành công phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và chuyên môn của người điều hành * Cần sắp xếp và bố trí thời gian SHCM hợp lý , không nhất thiết là cả một buổi. Nội dung SHCM cần cụ thể, sát thực, liên qua trực tiếp đến hoạt động, chất chất lượng dạy học ở đơn vị, tránh chung chung , ở tầm vĩ mô. *BGH cần quản lý chặt chẽ nội dung các buổi SHCM, có sự hướng dẫn và định hướng nội dung SHCM cho phù hợp với thực tế của đơn vị. * BGH phải chủ động vào cuộc cùng với các tổ trưởng CM thảo luạn và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chi tiết cho từng tháng. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO! 

File đính kèm:

  • pptCHUYÊN ĐÊ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN.ppt