Chuyên đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình

Trong toán chuyển động ngược chiều ta có:

 Cùng xuất phát mà gặp nhau thì thời gian đi là bằng nhau.

 Nếu người nào xuất phát trước mà gặp nhau thì người xuất phát trước đi nhiều thời gian hơn.

 Vận tốc là 4,5 km/h có nghĩa là một giờ đi được 4,5 km.

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chuyên đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình ( Tích hợp môn: vật lý,hoá học, công nghệ) Người trình bày: Phạm Thị Kim Huệ Chức vụ: tổ trưởng tổ KHTN Trường THCS Hải Hà Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Bước 1: Lập hệ phương trình: Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên. Bước 3: Trả lơì: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. Bài:30(sgk-22).Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A ? ? x y 12 12 - y x 35 y +2 x=35.(y+2) x 50 y - 1 x = 50(y -1) Công thức vật lý: s= v.t Trong đó s là quãng đường đơn vị đolà: km v là vận tốc đơn vị đolà: km/h t là thời gian đơn vị đo là: giờ Từ công thức tính quãng đường ta có thể tính được thời gian, hay tính được vận tốc Nếu quãng đường không đổi, thì vận tốc và thới gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Thời điểm xuất phát của ô tô = thời điểm đến - thời gian dự định đi. trong toán chuyển động nếu đến sớm là đi ít thơì gian hơn thời gian dự định.Nếu đến muộn là đi nhiều thời gian hơn thời gian dự định. Bài 43(SGK- trang 27) Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường, Tính vận tốc của mỗi người. ? ? 2 x y 3,6 - 2 x y Trong toán chuyển động ngược chiều ta có: Cùng xuất phát mà gặp nhau thì thời gian đi là bằng nhau. Nếu người nào xuất phát trước mà gặp nhau thì người xuất phát trước đi nhiều thời gian hơn. Vận tốc là 4,5 km/h có nghĩa là một giờ đi được 4,5 km. Bài 44:( sgk- trang 27). Một vật có khối lượng 124 kg và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm.Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 gam đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 gam kẽm có thể tích là 1 cm3 ? ? x y x + y = 124 Hợp kim của đồng và kẽm là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy các kim loại đồng và kẽm. khối lượng hợp kim = khối lượng của đồng + khối lượng của kẽm. Thể tích của hợp kim = thể tích của đồng + thể tích của kẽm. Công thức tính thể tích của kim loại đồng = trong đó m là khối lượng của đồng, D là khối lượng riêng của đồng 89 gam đồng có thể tích là 10 m3 tức là khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/m3 Người ta cho thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axít là 20 %. Sau đó lại cho thêm 1 kg axít vào dung dịch B thì được dung dịch C có có nồng độ axít là 33 %. Tính nồng độ axít trong dung dịch A x ? ? y x y+1 x+1 y +1 Nồng độ axít trong dung dịch là 20% có nghĩa là trong 100 gam dung dịch có 20 gam axít. Công thức tính nồng độ phần trăm axít trong dung dịch là: c% = Ttrong đó ma là khối lượng a xít trong dung dịch, md là khối lượng dung dịch. Thành phần phần trăm tính theo khối lượng. Trong bài a xít là chất tan, nước là dung môi. 

File đính kèm:

  • pptDay hoc tich hop.ppt