Chuyên đề Giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học ở học sinh

• - Hiện nay, ở các trường học , đặc biệt là các trường ở vùng sâu , vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đang đứng trước một thực trạng học sinh bỏ học quá nhiều. Đây là vấn đề bức xúc mà ngành giáo dục đang trăn trở đê tìm ra giải pháp khắc phục.

Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng này và chúng ta phải làm gì để hạn chế tình trạng đó ?

- Nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng HS bỏ học trách nhiệm trước hết đương nhiên thuộc về nghành GD vơi sự hỗ trợ của đảng Uỷ, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể trong xã hội, bên cạnh sự nỗ lực không thể thiếu của chính gia đình các em HS bỏ học và cũng không thể không kể đến vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.Vậy người giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Làm như thế nào để duy trì được sĩ số học sinh.Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm “hạn chế tình trạng bỏ học ở học sinh”

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học ở học sinh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHỊNG GD&ĐT LĂKTRƯỜNG THCS LÊ LỢI+---CHUYÊN ĐỀ:"Giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học ở học sinh"Năm học 2010-20111I.VẤN ĐỀ CHUNG * - Nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng HS bỏ học trách nhiệm trước hết đương nhiên thuộc về nghành GD vơùi sự hỗ trợ của đảng Uỷ, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể trong xã hội, bên cạnh sự nỗ lực không thể thiếu của chính gia đình các em HS bỏ học và cũng không thể không kể đến vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.Vậy người giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Làm như thế nào để duy trì được sĩ số học sinh.Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm “hạn chế tình trạng bỏ học ở học sinh”- Hiện nay, ở các trường học , đặc biệt là các trường ở vùng sâu , vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đang đứng trước một thực trạng học sinh bỏ học quá nhiều. Đây là vấn đề bức xúc mà ngành giáo dục đang trăn trở đê û tìm ra giải pháp khắc phục.Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng này và chúng ta phải làm gì để hạn chế tình trạng đó ?2Trường nơi tơi cơng tác là trường thuộc vùng ba, vùng cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn, đa số học sinh là dân tộc thiểu số, cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ ấm , ý thức học tập của các em cịn thấp, phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập của các em nên nguy cơ bỏ học ở các em là rất lớn. Biết được thực trạng đĩ nên ban giám hiệu nhà trường và các giáo viên trong trường đặc biệt là các giáo viên chủ nhiệm đã khơng ngừng tìm ra những giải pháp để duy trì sĩ số học sinh. *II.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH 3Lớp 8A năm học 2009-2010 là một trong những lớp yếu của trường, mặc dù sĩ số lớp chỉ cĩ 32 học sinh nhưng 32 học sinh đều là dân tộc thiểu số. Phụ huynh thì ít quan tâm đến học sinh ( qua các lần họp phụ huynh mặc dù đã gửi giấy mời đến tận tay phụ huynh nhưng số phụ huynh đi họp bao giờ cũng ít nhất trường, lần đơng nhất là 11/32 phụ huynh ), điều kiện học tập của các em khác nhau, độ tuổi chênh lệch nhiều, số học sinh hay vắng học cũng nhiều.Khơng riêng lớp 8A này mà các lớp tơi chủ nhiệm khacs thì tình trạng bỏ học của học sinh là khơng ít.Đứng trước nguy cơ bỏ học của nhiều em học sinh, tơi đã tìm hiểu các em thơng qua bạn bè, phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm cũ và lý lịch của các em ở lớp dưới và tơi nhận thấy và phân ra gồm “3 đối tượng” sau : *II.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH 4Đối tượng 1Học sinh thuộc gia đình khĩ khăn ,con đơng, cơm khơng đủ ăn, quần áo khơng đủ mặc, là anh chị lớn trong nhà nên em thường nghỉ học để đi làm thuê, hái rau để lo bữa ăn cho gia đình .( em H ết dưng jơ ry lớp 8A năm học 2009-2010)*Đối tượng 3Học sinh lớn tuổi ,đến lớp cảm thấy ngại với bạn bè, thầy cơ. ( H Ri Liêng lớp 8A năm học 2009-2010 và Y Tang cil lớp 9B năm học 2010-2011)Đối tượng 2Học sinh học yếu, đến lớp sợ thầy cơ kiểm tra bài cũ và sợ các bạn trêu chọc, xa lánh, cĩ cảm giác bị bỏ rơi (Y Chương tơr lớp 8A năm học 2009-2010 )5Đèi t­ỵng 4: Häc sinh lªn líp cã mỈt, nh­ng kh«ng tham 	gia ho¹t ®éng häc tËp, hay bá tiÕt, ®i muén ( Khánh, Hồng, Y Nhơn, Y Hai lớp 9C và Y Xinh lớp 9B năm học 2010-2011).6	Trước tiên* Tơi trình bày, trao đổi từng đối tượng học sinh cho giáo viên bộ mơn, gia đình và chính quyền địa phương nhờ sự giúp đỡ. Đăc biệt tơi cịn dặn dị các em học sinh trong lớp phải kết bạn và giúp đỡ các đối tượng học sinh trên kịp thời, luơn tạo được sự gần gủi, thân thiện với các em để các em khơng cịn cảm giác bị bỏ rơi. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA RA- Đối với từng đối tượng cụ thể tơi đã thực hiện các giải pháp khác nhau như sau:7	Đối tượng 1* Tơi cùng học sinh trong lớp thường giúp đỡ em bằng nhiều cách. Tơi thường sưu tầm những bộ quần áo, mũ, dày dép cịn dùng được khơng chỉ cho em mà cả các thành viên trong gia đình em và cùng học sinh trong lớp mang đến tận nhà kèm những lời động viên em đến lớp.Trong lớp tơi đã đứng ra phát động phong trào gây quỹ mua gạo tặng gia đình bạn. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA RA8	Đối tượng 2* Ngay từ đầu năm học tơi đã bầu em học sinh này làm lớp phĩ lao động, giao quyền cho em được theo dõi các thành viên trong lớp và đưa ra biện pháp hình phạt những em khơng chấp hành tốt trong các buổi lao động. Ngồi ra cũng cĩ thể bầu những em học sinh này làm cờ đỏ, thư kí trong nhĩm học tập để các em thấy được vai trị của mình trong lớp học. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA RA9	Đối tượng 3* Khi thấy em bỏ học một, hai ngày, tơi đã tìm hiểu lí do qua các bạn gần nhà. Biết được suy nghĩ và ý định bỏ học của em tơi đã định cùng học sinh đến nhà em nhưng biết như mọi lần em sẽ trốn. Vì vậy tơi đã viết một lá thư tâm sự với em về nhiều mặt, đặc biệt là nĩi về vai trị của em đối với lớp, nĩi về bạn bè trên lớp rất yêu mến em, phân tích cho em nghe những thiệt thịi khi đã bỏ học, những lợi ích của việc đi học. Cuối cùng là chữ ký của tơi và tất cả các em học sinh trong lớp cùng một lời hứa hẹn : “Cơ cùng các bạn sẽ đợi em đến lớp vào sáng ngày mai.Mong em đừng phụ sự mong đợi của cơ cùng các bạn”. Cũng cĩ thể gọi điện , nhắn tin cho những em học sinh này để động viên em nếu biết số điện thoại của các em. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA RA10	Đối tượng 4* III. CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA RATơi đã tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, tìm hiểu qua nhĩm bạn cùng chơi từ đĩ nhờ sự tác động của bạn bè, gia đình.Đồng thời GVCN kết hợp với giáo viên bộ mơn theo dõi và động viên kịp thời những học sinh cĩ sự tiến bộ.11Đúng như mong đợi cả ba đối tượng học sinh đĩ khơng những khơng bỏ học mà cịn đi học đều hơn, cĩ hứng thú hơn trong các buổi học.Các em đã cĩ nhiều tiến bộ hơn trong học tập.Từ một học sinh yếu, đọc chưa thơng, viết chưa thạo ,giờ em đã là một học sinh trung bình khá và rất cĩ hứng thú trong giờ học, đi học rất đều và tham gia các hoạt động phong trào của lớp sơi nổi.*IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 12Trong khi thực hiện giải pháp của mình tơi đã nhận ra rằng để duy trì được sĩ số học sinh đối với GVCN đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn là khơng dễ . Tơi cũng đã nhiều lần thực hiện giải pháp của mình bị thất bại do áp dụng các giải pháp chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh.Vì vậy để đạt kết quả tốt hơn trước tiên ta phải tìm hiểu thật kĩ học sinh để áp dụng các giải pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh đĩ. *V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM 13+---The End14

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_giai_phap_tinh_trang_bo_hoc_o_hoc_sinh.ppt
Bài giảng liên quan