Chuyên đề Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục văn hóa – xã hội

 Vòng 1 : các nhóm thảo luận trong 10 phút

 Vòng 2: Đổi chỗ và thảo luận trong 7 phút

 Vòng 3: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 5 phút

 Vòng 4: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 3 phút

 Vòng 5: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 3 phút

Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục văn hóa – xã hội, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HÓA – XÃ HỘINỘI DUNGTìm hiểu chương trình giáo dục Văn hóa – Xã hộiHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục Văn hóa – Xã hộiMục tiêu1.Về kiến thức CT GD VH-XH nhằm cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các vấn đề VH-XH của đất nước nói chung và của địa phương nói riêng như: -  Lịch sử Việt Nam; - Địa lí Việt Nam; - Con người Việt Nam; - Văn hoá Việt Nam; - Xã hội; - Gia đình và trẻ em; - Giới và phát triển; - Kĩ năng sống.2. Về kĩ năng:CT GD VH-XH nhằm góp phần hình thành và phát triển cho người học một số kĩ năng cần thiết như:- Nhận biết được thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và đề xuất được một số biện pháp để giải quyết các vấn đề trong xã hội, gia đình và cộng đồng; -  Biết bảo vệ các di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước; - Biết bảo vệ truyền thống văn hoá Việt Nam nói chung và của địa phương nói riêng; - Biết bảo vệ hạnh phúc gia đình, thực hiện trách nhiệm đảm bảo các quyền cơ bản của trẻ em; bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và bình đẳng giới; - Biết phòng chống các tệ nạn xã hội;- V.v Ngoài ra, CT còn góp phần hình thành và phát triển cho người học một số kĩ năng sống cơ bản và giúp người học rèn luyện, củng cố kĩ năng đọc, viết và tính toán. 3. Về thái độCT GD VH-XH góp phần hình thành và phát triển cho người học: Tình yêu quê hương, đất nước. Lòng tự hào và thái độ trân trọng đối với lịch sử, các di tích văn hoá, lịch sử, các danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hoá tốt đẹp của đất nước và địa phương, của các dân tộc của mỗi gia đình Phản đối, tố cáo, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật như phá vỡ các cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử văn hoá, các tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan, buôn bán người, nghiện hút ma tuý, tệ nạn tảo hôn, bạo lực đối với PN và TE; lạm dụng và xâm hại tình dục TE; lạm dụng lao động TE,).Ý thức tuyên truyền và vận động mọi người trong gia đình và cộng đồng về những điều đã được học. Nội dung chương trìnhChương trình GD VH-XH bao gồm 8 phần: - Lịch sử Việt Nam: 8 chuyên đề - Địa lí Việt Nam: 9 chuyên đề - Con người Việt Nam: 8 chuyên đề - Văn hoá Việt Nam: 8 chuyên đề - Xã hội: 13 chuyên đề - Gia đình và trẻ em: 16 chuyên đề - Giới và phát triển: 7 chuyên đề - Kĩ năng sống: 8 chuyên đề Trong CT GD VH-XH không trình bày riêng phần nội dung mà đã đưa vào mục II "Nội dung chương trình và mức độ cần đạt". Mức độ cần đạt của chương trình Mức độ cần đạt là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của từng chuyên đề mà người học cần và có thể đạt được. Mức độ cần đạt được cụ thể hoá ở từng chuyên đề của chương trình.Mức độ cần đạt là căn cứ chủ yếu để biên soạn tài liệu học tập, đánh giá kết quả học tập của học viên nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Nội dung CTMức độ cần đạtGhi chú1. Khái quát sơ lược về quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam -  - Nêu lên được các thời kì lịch sử chủ yếu của VN.- - Liệt kê được các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử chủ yếu của đất nước.- - Tự hào về truyền thống lịch sử của đất nước.- Có ý thức tìm hiểu và tuyên truyền mọi người trong gia đình, cộng đồng tìm hiểu lịch sử phát triển của đất nước. Hướng dẫn thực hiện chương trìnhSử dụng kĩ thuật nhà gaBước 1: Chia 5 nhóm thảo luận viết lên giấy A0:	- Nhóm 1: Phạm vi - Nhóm 2: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Nhóm 3:Phương tiện dạy học - Nhóm 4:Đánh giá kết quả học tập của học viên - Nhóm 5: Vận dụng chương trình theo vùng, miền, đối tượng học viên Các nhóm thảo luận :Những điều gì cần lưu ý?Có gì chưa hợp lí cần bổ sung? Vì sao? Vòng 1 : các nhóm thảo luận trong 10 phút Vòng 2: Đổi chỗ và thảo luận trong 7 phút Vòng 3: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 5 phút Vòng 4: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 3 phút Vòng 5: Tiếp tục đổi chỗ và thảo luận trong 3 phútBước 2: Các nhóm báo cáo kết quảPhạm vi Là chương trình chung cho toàn quốc. Chỉ đề cập tới những ND chung nhất, những ND tương đối ổn định mà mọi người dân trong cả nước cần phải biết. Dựa vào CT này, các ĐP tự xây dựng ND riêng cho phù hợp với yêu cầu chung của quốc gia và phù hợp với nhu cầu của NH và vấn đề cụ thể của từng ĐP. Được thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, không có cấu trúc chặt chẽ theo thời gian, theo thứ tự và theo cấp lớp. Các ĐP có thể lựa chọn bất kỳ CĐ nào trong CT tuỳ theo nhu cầu của NH và yêu cầu của từng ĐP, từng cộng đồng trong từng thời điểm cụ thể, không cần theo thứ tự. Không quy định thời lượng cụ thể cho toàn bộ CT, cho từng CĐ và cũng không qui định thời gian phải hoàn thành CT, không quy định số tiết/số buổi trong tuần, trong tháng hoặc trong năm. Tuỳ theo nhu cầu, ĐK và KN của từng ĐP, tuỳ theo vốn KN và hiểu biết đã có của NH, thời lượng của CT này có thể nhiều hoặc ít hơn và thời gian thực hiện CT này có thể ngắn hoặc dài hơn.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Cần phải quán triệt một số nguyên tắc sau: -  Nguyên tắc tôn trọng người học với tư cách là người lớn,người có nhiều kinh nghiệm;Nguyên tắc không áp đặt; Nguyên tắc tham gia: người học được hoạt động, được tham gia, được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, được học tập lẫn nhau, được tự phát hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề, tự rút ra kết luận; Nguyên tắc học gắn liền với hành, với thực tiễn, trực quan sinh động; Nguyên tắc thiết thực, vận dụng ngay; Nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ.Vai trò giáo viên/hướng dẫn viên: không phải chỉ là người cung cấp thông tin, mà chủ yếu là người tổ chức, người hướng dẫn, gợi ý, động viên. Thường sử dụng các PP: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, sắm vai đóng kịch, nghiên cứu tình huống, trò chơi,v.v...Thường sử dụng các hình thức: họp cộng đồng, câu lạc bộ, thi tìm hiểu về VH-XH, hái hoa dân chủ, thi tiểu phẩm,Phương tiện dạy học Phương tiện in ấn: tranh kĩ thuật, áp phích, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ; truyện tranh; tư liệu ảnh; báo, bản tin, tạp chí, tờ gấp. Phương tiện nghe, nhìn: băng hình, đĩa hình, băng cat-set, các chương tình truyền thanh, truyền hình; các bộ sưu tập của học viên,...Đánh giá kết quả học tập của HV Nhằm động viên khuyến khích HV, giúp HV điều chỉnh cách học, bổ sung kiến thức nếu thấy cần thiết Nhằm giúp GV/HDV thay đổi cách hướng dẫn hoặc bổ sung, hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết. Không chỉ nhằm mục đích kiếm tra việc ghi nhớ kiến thức, mà chủ yếu nhằm đánh giá việc vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống của họ, việc thay đổi thái độ, hành vi của họ trong cuộc sống. Không chỉ do GV/HDV đánh giá, mà chủ yếu khuyến khích người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Có thể được thực hiện qua phiếu trắc nghiệm, qua bài thu hoạch hoặc qua kế hoạch hành động, qua kết quả thực tế vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ,... Vận dụng chương trình theo vùng, miền, đối tượng HVChương trình bao gồm những nội dung chung nhất mà mọi người dân trong cả nước cần phải biết, không phân biệt độ tuổi, trình độ, giới tính, dân tộc, thành phần kinh tế, địa bàn sinh sống nông thôn hay thành phố, đồng bằng hay miền núi. Trên cơ sở đó các địa phương tự xây dựng nội dung riêng cho địa phương mình phù hợp với yêu cầu chung của quốc gia và phù hợp với nhu cầu của người học và vấn đề cụ thể của từng địa phương.Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptVAN HOA 1.ppt