Chuyên đề: Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng

1. Có bao nhiêu chủ đề ở phần KTĐG? Hãy nêu tên các chủ đề đó.

6 chủ đề:

Xác định mục tiêu, yêu cầu của KTKQ học tập;

XĐ nội dung KTKQ học tập của HS;

Phân loại bài kiểm tra kết quả học tập;

Qui trình ra đề kiểm tra;

Loại hình bài tập dùng cho bài kiểm tra;

Phân tích một số đề kiểm tra.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hương Khê, ngày 23 tháng 9 năm 2010Chuyên đề:KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG1. Có bao nhiêu chủ đề ở phần KTĐG? Hãy nêu tên các chủ đề đó.6 chủ đề:Xác định mục tiêu, yêu cầu của KTKQ học tập; XĐ nội dung KTKQ học tập của HS; Phân loại bài kiểm tra kết quả học tập; Qui trình ra đề kiểm tra; Loại hình bài tập dùng cho bài kiểm tra; Phân tích một số đề kiểm tra.2. Mục tiêu chung của KTĐG kết quả học tập của HS là gì?Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc và viết. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua kiến thức ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (vừa thành mục riêng, vừa được lồng ghép trong các kĩ năng giao tiếp).3. Có bao nhiêu thành tố cần kiểm tra trong một bài KT 45 phút hay KT học kỳ? Nêu tên và tỉ lệ của chúng trong khi ra bài KT.Có năm thành tố cơ bản cần có trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là: - Nghe; Nói; Đọc; Viết Kiến thức ngôn ngữ. Tỉ lệ giữa các thành tố trong kiểm tra và đánh giá là: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% và kiến thức ngôn ngữ 20%.4. Nêu mục tiêu chung của việc dạy học bộ môn tiếng Anh bậc THCS?Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết.Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh; biết tự hào, yêu quí và tôn trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình.5. Việc xác định những mục tiêu cụ thể của từng năm học để ra đề KT phải dựa vào đâu?- Chuẩn kiến thức và kỹ năng trong chương trình THCS6. Khi xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá trong mỗi năm học dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình THCS, cần tính đến bao nhiêu yếu tố cơ bản?Cần ít nhất bốn yếu tố cơ bản là: Xác định rõ kĩ năng cần kiểm tra; Độ dài văn bản của bài kiểm tra; Nội dung bài kiểm tra (chủ điểm, chủ đề của bài kiểm tra);Kiến thức ngôn ngữ sử dụng trong bài kiểm tra.7. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kĩ năng nghe ở lớp 6 là khoảng bao nhiêu từ? - Khoảng 60-80 từ 8. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kĩ năng đọc ở lớp 6 là khoảng bao nhiêu từ? - Khoảng 100-120 từ9. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kĩ năng viết ở lớp 6 là khoảng bao nhiêu từ? - Khoảng 60-70 từ10. Khi so sánh mục tiêu kiểm tra giữa các năm học chúng ta thấy có điểm chung gì nổi bật?- Tất cả các kĩ năng được hình thành và phát triển xoay quanh những chủ điểm giao tiếp được lặp lại có mở rộng qua 4 năm học11. Khi so sánh mục tiêu kiểm tra giữa các năm học chúng ta thấy có điểm khác biệt gì?- Có sự phát triển giữa độ khó (nội dung) và độ dài (hình thức) của các kĩ năng.12. Độ dài kĩ năng viết giữa các năm học 6,7,8,9 khác nhau thế nào?- Ở lớp 6 học sinh viết có hướng dẫn các đoạn văn ngắn (khoảng 60-70 từ) ở lớp 7 là 70-80 từ, lớp 8 là 80-90 từ còn lớp 9 là 90-100 từ.13. Mối liên hệ giữa kỹ năng ngôn ngữ và kiến thức ngôn ngữ trong dạy học môn TA cũng như trong kiểm tra đánh giá?- Bốn kĩ năng giao tiếp là mục tiêu cuối cùng của dạy và học tiếng Anh và là yếu tố quan trọng nhất trong xác định mục tiêu kiểm tra thì kiến thức ngôn ngữ là phương tiện nhằm đạt đến mục tiêu giao tiếp hay là nội dung ngôn ngữ trong kiểm tra. 14. Nội dung dạy và học môn tiếng Anh ở THCS được xây dưng trên cơ sở bao nhiêu mạch nội dung cơ bản? Nêu tên.Nội dung các chủ điểmCác kĩ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức ngôn ngữ: là hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp 15. Có bao nhiêu chủ điểm xuyên suốt chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 ? Nêu tên.Có 6 chủ điểm xuyên suốt chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 là:- Các vấn đề về cá nhân (Personal information);- Các vấn đề về học tập và giáo dục (Education);- Cộng đồng (Community);- Sức khoẻ (Health);- Vui chơi, giải trí (Recreation);- Thế giới quanh ta (The world around us).16. Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng ngôn ngữ và nhiệm vụ giao tiếp?- Nhiệm vụ giao tiếp covers chức năng ngôn ngữ17. Việc ra đề KT nên lấy SGk hay chương trình chuẩn làm để xác định nội dung KT?- Chương trình chuẩn18. Có bao nhiêu cách phân loại bài kiểm tra cơ bản được đề cập ở chủ đề 3 phần KTĐG? Nêu tên.- 3 các cơ bản: theo hoạt động giao tiếp; dựa vào hoạt động dạy và học trên lớp; theo loại hình kiểm tra, đánh giá19. Khi kiểm tra kỹ năng ngôn ngữ thì theo hình thức KT trực tiếp hay gián tiếp? Kiểm tra khả năng gì của học sinh?- Trực tiếp (direct testing) gồm hai loại: (i) kiểm tra khả năng nhận biết thông tin (gồm nghe hiểu và đọc hiểu) và (ii) kiểm tra khả năng truyền đạt thông tin (gồm nói và viết). 20. Khi kiểm tra kiến thức ngôn ngữ thì theo hình thức KT trực tiếp hay gián tiếp ?- Kiểm tra gián tiếp (Indirect testing)21. Khi thực hiện quá trình dạy và học trên lớp, chúng ta thường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua những hình thức KT nào?- Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết (45 phút), kiểm tra học kỳ.22. Khi KT 15 thì chúng ta thường KT kỹ năng ngôn ngữ hay kiến thức ngôn ngữ nào?- Một trong 3 kỹ năng, Nghe, đọc hoặc viết.23. Khi KT 45 hay học kỳ thì chúng ta thường KT kỹ năng ngôn ngữ hay kiến thức ngôn ngữ nào?- Bao gồm ba kĩ năng (nghe, đọc, viết) và kiến thức ngôn ngữ.24. Mức độ thường xuyên của đề KT 15 phút?- Sau mỗi chủ đề25. Mức độ thường xuyên của đề KT 45 phút?- Sau mỗi chủ điểm26. Mức độ thường xuyên của đề KT cuối học kỳ?- Sau nhiều chủ điểm (3 hoặc 4)27. Khi phân loại bài kiểm tra theo loại hình kiểm tra, đánh giá, chúng ta có bao nhiêu hình thức kiểm tra cơ bản? Nêu tên.- 2 hình thức: TL và TN/TNKQ28. Thế nào là Tự luận? Nó thường dùng để KT kỹ năng nào?- Tự luận (TL) là hình thức kiểm tra cho phép học sinh tự do trả lời một vấn đề được đặt ra dựa trên cơ sở các kiến thức, thông tin đã biết và sắp xếp, diễn đạt các thông tin theo ý riêng của mình. Tự luận thường được dùng để kiểm tra kĩ năng nói và viết.29. Thế nào là TNKQ? Nó thường dùng để KT kỹ năng nào?- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là lọai bài kiểm tra trong đó các câu hỏi đề ra có một số phương án trả lời đã được cung cấp sẵn và chỉ có một phương án đúng và học sinh phải chỉ ra được phương án đúng đó. Nếu học sinh phải viết câu trả lời thì đó là những thông tin rất ngắn gọn và duy nhất đúng. Hình thức trắc nghiệm khách quan thường dùng kiểm tra hai kĩ năng đọc hiểu và nghe hiểu và kiểm tra kiến thức ngôn ngữ (gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). 30. Nêu một số bài tập dùng kiểm tra TNKQ được sở dụng khá phổ biến?Dạng câu ghép đôi (Matching items). Dạng điền khuyết (supply items)Dạng câu trả lời ngắn (short answers)Dạng câu đúng/sai (True/False questions)Dạng câu hỏi đa lựa chọn (MCQs)31. Qui trình ra đề kiểm tra gồm bao nhiêu phần cơ bản cần lưu ý? Nêu tên.	1. Xác định mục tiêu bài kiểm tra 	2. Xác định nội dung bài kiểm tra 	3. Xác định cấu trúc bài kiểm tra	4. Xây dựng ma trận đề kiểm tra	5. Đánh giá, cho điểm	6. Xác định hình thức bài kiểm tra32. Khi xác định mục tiêu bài kiểm tra, có ba mức độ xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nêu tên.Mục tiêu chung;Mục tiêu từng lớp; Mục tiêu từng bài kiểm tra.33. Hình thức KT và đơn vị nội dung đề xuất của bài KT miệng?Tự luận;5.34. Hình thức KT và đơn vị nội dung đề xuất của bài KT 15 phút?TNKQ;Nghe, 5 – 10;Đọc, 5 – 10;Viết; 535. Hình thức KT và đơn vị nội dung đề xuất của bài KT 45 phút hoặc học kỳ?Nghe, TNKQ/TL, 5;Đọc, TNKQ/TL, 5;Viết, TL, 5;Kiến thức NN TNKQ/TL,10.36. Ma trận đề có tác dụng gì khi chúng ta ra đề KT?Ma trận giúp chúng ta hình dung loại bài kiểm tra, nội dung kiểm tra, số lượng các nội dung kiểm tra, mức độ yêu cầu của mỗi nội dung và số điểm cho các nội dung đó.37. Khi xây dựng bài kiểm tra 45 phút và kiểm tra cuối học kì, GV chú ý đến bốn yếu tố cơ bản nào?Xác định mục tiêu bài kiểm tra (mục tiêu nghe, đọc, viết, kiến thức ngôn ngữ)Xây dựng ma trận cho bài kiểm tra (chủ đề, mức độ, biểu điểm)Biên soạn nội dung bài kiểm tra (nghe, đọc, viết, kiến thức ngôn ngữ)Đáp án và hướng dẫn chấmChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngTổngTNKQTLTNKQTLTNKQTLListening42.042.0Reading102.5102.5Language Focus123.0123.0Writing52.552.5Tổng123.0144.552.53110Bảng ma trận 2 chiều đề kiểm tra học kì I – Lớp 9.Nội dung đề: LISTENING  Listen to the passage and put a tick in the appropriate box for True (T), False (F), or NM if the information is not mentioned. (2.0 pts) 1. Practice is the key to fluency in studying foreign languages. 2. Only advanced learners need practice. 3. Learners can speak English well if they know a lot of  grammar rules and words. 4. The learners with good pronunciation can speak English well. 5. The learners have to know how to use what they have learnt, apart from the ability of explaining the grammar rules. 6. Listening, speaking, reading and writing are all important skills. 7. Many learners think that reading is the easiest of all skills. 8. Some learners find listening and writing the most difficult skills 

File đính kèm:

  • pptKiem_tradanh_gia_theo_Chuan_kien_thuc_ki_nang_monTieng_Anh.ppt
Bài giảng liên quan