Chuyên đề Kỹ năng thích ứng và xây dựng kế hoạch đổi mới sinh hoạt chuyên môn

HÀNH VI ”ƯỚT RỒI KHÔNG SỢ MƯA NỮA”

Quy luật về mối tương quan giữa

cường độ kích thích với cường độ phản xạ

 

ppt54 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kỹ năng thích ứng và xây dựng kế hoạch đổi mới sinh hoạt chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KỸ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ XÂY DỰNGKẾ HOẠCH ĐỔI MỚI SHCM Email: trantrungninh@gmail.com MỤC TIÊU 1. Làm thế nào để quản lý sự thay đổi? 2. Phân tích SWOT là gì? 3. Lập kế hoạch thay đổi SHCM. Quan sát và suy ngẫm: Tre Việt Nam - thơ Nguyễn Duy Thầy (Cô) hãy bình luận nhận định của ĐácUyn “Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất mà là loài biết thích nghi tốt nhất !” (ĐácUyn) CÙNG SUY NGHĨ Kỹ năng thích ứng với sự thay đổi thuộc loại kỹ năng cứng hay mềm?! Nhận diện kỹ năng của một người Kỹ năng QL bản thân Kỹ năng quan hÖ Kỹ năng tác nghiệp (CM-NV) KN mềm Bình luận về chiều mũi tên KN Cứng CÁC KỸ NĂNG NGHIÊNG VỀ “CỨNG”- “MỀM” Kỹ năng triển khai các kiến thức thuộc chuyên môn nghiệp vụ mà bản thân được đào tạo để hành nghề nghiêng về “Kỹ năng cứng”. Kỹ năng liên quan đến khả năng đối mặt và thích ứng với sự thay đổi, kỹ năng quản lí bản thân nghiêng về“kỹ năng mềm” Xin cho biết “các cụ” dạy người “Quân tử”(người lãnh đạo) về “kỹ năng mềm”như thế nào? CÁC KỸ NĂNG MỀM CƠ BẢN THEO quan niệm của “các cụ” Một người được coi là có kỹ năng mềm tốt nếu người đó làm chủ được “Lục tri”(6 biết) 1. Biết mình, biết người. 2. Biết thời, biết thế: biết mình đang sống trong thời đại nào và vị thế của mình trong bối cảnh đó. 3. Biết đủ, biết dừng: “Biết tự thỏa mãn với cái mình có và lượng sức mình mà xử lí”. Xin cho biết ý kiến của Thầy (Cô)? Bài tập ghép đôi Gợi ý vài ‘TỪ KHÓA’ để ghép đôi Thời đại, bối cảnh, tập thể, hoàn cảnh, quan hệ, cơ chế, cạnh tranh, cộng đồng... Hãy chọn các gợi ý bên để lấy 1 chữ điền vào theo yêu cầu Ghép đôi phù hợp nhất: một ý kiến ghép đôi phù hợp nhất: Ý kiến khác Theo quan điểm của các nhà NC phương Tây, người có khả năng thích ứng tốt là người có chỉ số EQ cao? CHỈ SỐ IQ VÀ CHỈ SỐ EQ ĐO CẢM XÚC 1.Sự hiểu biết chính mình 2. Quan hệ với người khác 3. Kiểm soát quản lý Stress 4. Khả năng thích ứng 5. Tâm trạng Quan hệ cảm xúc – hành vi Cảm xúc là một hiện tượng không phải là đơn giản cho nên có nhiều cách hiểu về cảm xúc NHẬN DIỆN CẢM XÚC Đặc tả cảm xúc Cảm xúc là một dạng hoạt động của con người vừa mang tính chất sinh lí lại vừa mang tính chất tâm lí, nó bao gồm hai khía cạnh là sinh lí và tâm thần Hứng thú Vui sướng Ngạc nhiên Đau khổ Căm giận Ghê tởm Khinh bỉ Khiếp sợ Xấu hổ Tội lỗi Phân loại cảm xúc Cơ sở sinh lý của cảm xúc Cảm xúc là loại hoạt động phức tạp của động vật. Nó có cơ sở sinh học là các quá trình thần kinh diễn ra ở các phần khác nhau của não “Chính từ não, và chỉ từ não mà thôi, đã sinh ra vui mừng, thoả mãn và tiếng cười, cũng như đã sinh ra buồn tủi, đau đớn và nước mắt. Nhờ não, ta suy nghĩ được, thấy được, nghe được, phân biệt được điều dở với điều hay, cái xấu với cái đẹp, việc không tốt với việc tốt...” Hypocrat CÁC QUI LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA VỎ NÃO QUI LUẬT PHẢN XẠ PHẢN XA CÓ ĐIỀU KIỆN THỤ ĐỘNG Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện trong học tập (Mô hình Pavlov) PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CHỦ ĐỘNG Cơ chế tự điều chỉnh hành vi trong học tập (Mô hình Skinner) Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế HÀNH VI HỌC SINH NGỦ TRONG LỚP HỌC Quy luật về mối tương quan giữa cường độ kích thích với cường độ phản xạ HÀNH VI ”ƯỚT RỒI KHÔNG SỢ MƯA NỮA” Qui luật tương tác giữa Hưng phấn và Ức chế: Khi có một trung khu ức chế mạnh và tập trung sau đó chuyển sang trạng thái hưng phấn. Con mèo của Trạng Quỳnh Hành vi khác nhau của học sinh trong lớp học Sự đa dạng của hành vi Hành vi khác nhau của học sinh trong lớp học Sự đa dạng của hành vi Rèn luyện để có EQ cao đối với lãnh đạo (Theo Goleman (1998)) 1.Khả năng tự nhận thức: Đó là sự thấu hiểu sâu sắc biết tự nhận thức về những điểm yếu và điểm mạnh, nhu cầu, giá trị và mục tiêu của bản thân. 2.Sự tự điều chính bản thân: Việc kiểm soát cảm xúc, khả năng chuyển chúng thành trạng thái tích cực. Khả năng cảm thấy thoải mái với các thách thức và khả năng thích ứng với cái mới. 3. Biết tự tạo động lực: khao khát thành công trên cả mong đợi, được dẫn dắt bởi các yếu tố bên trong hơn là bên ngoài, liên tục phấn đấu đạt được sự tiến bộ. Rèn luyện để có EQ cao đối với CBQL 4.Biết đồng cảm: Luôn luôn quan tâm đến cảm xúc của người khác cùng với các khía cạnh khác khi đưa ra quyết định với họ. 5. Có kỹ năng xã hội: Thân thiện, có mục đích, giỏi trong việc tìm ra những điểm chung và xây dựng quan hê,̣ là người kết nối bẩm sinh. Có khả năng thuyết phục và cộng tác tốt. Có khả năng thích ứng tốt với sự thay đổi. Goleman (1998) Kỹ năng cần có để đối mặt thay đổi 1. Kỹ năng nhận diện chính xác nội dung và các đặc điểm của sự thay đổi 2. Kỹ năng phân tích các yếu tố của thay đổi bối cảnh lên bản thân và lên tổ chức của mình 3. Kỹ năng xác định lộ trình thích ứng với sự thay đổi để có thể phát triển bền vững Chúng ta sẽ làm bài tập để nhận diện các kỹ năng này. ! Để có kỹ năng trên cần phải làm các bài tập cụ thể Để thay đổi SHCM theo NCBH, sử dụng phân tích SWOT để tìm cách thích ứng SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) SWOT là một mô hình nổi tiếng trong phân tích chiến lược của doanh nghiệp, tổ chức. SWOT LÀ GÌ? SWOT và Phân tích SWOT ? 1. Liệt kê cho được Mạnh-Yếu của tổ CM mình khi đối mặt với một thay đổi: S1(M1),S2(M2)…;W1(Y1),Y2… 2. Nhận diện cho được thời cơ, thách thức của môi trường, bối cảnh tác động vào mình khi thực hiện thay đổi đó: O1, O2…; T1,T2… 3. Lập ma trận cột: O(T)-T(T) và hàng là S(M)-W(Y) 4. Tìm điểm giao nhau để xác định giải pháp cần lựa chọn cho việc thực hiện thay đổi thành công Bài tập nhóm: phân tích SWOT cho sự thay đổi SHCM Bài tập phân tích SWOT khi đối mặt với thay đổi X… nào đó Bản thân: ĐiểmYếu : Y1..Y2.. Điểm Mạnh: M1..M2.. Bối cảnh: Thời cơ.. T2..T3.. T4.. THÁCH THỨC NGUY CƠ N1.. N2.. Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Điểm yếu: W1: Tổ CM còn SHCM theo truyền thống, ít chia sẻ, thiếu hợp tác W2: Kỹ năng hợp tác, kỹ năng điều hành TTCM W3. Cơ sở vật chất Điểm mạnh: S1: GV đa số đạt chuẩn và trên chuẩn Thời cơ: O1: Sự chỉ đạo của Bô, Sở GD-ĐT O2: Nhận thức của GV về sự cần thiết đổi mới O3: Hội nhập, học hỏi kinh nghiệm Thách thức: T1: Nâng cao chất lượng đội ngũ GV T2: Thay đổi nhận thức của GV, PH và HS về việc học Bài tập phân tích SWOT Điểm yếu: W4: Khó khăn về đội ngũ GV Điểm mạnh: S1: GV đa số đạt chuẩn và trên chuẩn S2: Sự đồng thuận cao của GV Thời cơ: O1: Sự chỉ đạo của Bô, Sở GD-ĐT O2: Nhận thức của GV về sự cần thiết đổi mới O3: Hội nhập, học hỏi kinh nghiệm Thách thức: T1: Nâng cao chất lượng đội ngũ GV T2: Thay đổi nhận thức của GV, PH và HS về việc học T3: Đổi mới rơi vào Hình thức, kém hiệu quả Bài tập phân tích SWOT Điểm yếu: W1: Chất lượng HS không đồng đều W2: 80% GV thỉnh giảng W3: Khó khăn về tài chính Điểm mạnh: S1: GV đa số đạt chuẩn và trên chuẩn S2: Đội ngũ quản lý chuyên nghiệp S3. Cơ sở vật chất tương đối tốt Thời cơ: O1: Được GD-ĐT chọn thí điểm CT mới O2: Hướng ĐT theo chuẩn quốc tế O3: Hội nhập, học hỏi kinh nghiệm Thách thức: T1: Thời gian ngắn, áp lực cao T2: Huy động sức mạnh tổng hợp T3: Đổi mới hiệu quả Bài tập phân tích SWOT Trường thực hành ĐHSP Thái Nguyên Bài tập phân tích SWOT Đổi mới SHCM theo NCBH và sử dụng phân tích SWOT để xác định các giải pháp phù hợp để đối mặt với thay đổi đó? Chia nhóm làm bài tập 20 phút ?! Phân tích SWOT: Đổi mới SHCM theo NCBH 1. Liệt kê điểm mạnh,VD, S1: Có đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao và nhiệt tình 2. Liệt kê điểm yếu liên quan đến “đổi mới SHCM”: VD, W1: HS có năng lực học không đều. 3. Nhận diện cho được thời cơ có liên quan đến thay đổi này: VD, O1: Bộ GD&ĐT đang có đề án đổi mới SHCM(có nguồn lực); O2 nhu cầu nâng cao hiệu quả DH 4. Nhận diện cho được thách thức có liên quan đến thay đổi này: VD, T1: Yêu cầu của đề án của bộ vừa cao, vừa gấp hay yêu cầu hội nhập ngày càng mạnh… Phân tích SWOT: Đổi mới SHCM theo NCBH 5. Lập ma trận cột: O1-T1 và hàng là S1-W1 6. Tìm điểm giao nhau để xác định giải pháp cần lựa chọn cho việc thực hiện thay đổi thành công: Điểm giao thoa O1xS1= Project Điểm giao thoa T1xW1=Distinguishable Điểm giao thoa O1xW1= Motivation Điểm giao thoa S1xT1= Priority Bài tập phân tích SWOT khi đối mặt với thay đổi: đổi mới SHCM theo NCBH Bản thân Viện: Điểm Mạnh: S1:…. ĐiểmYếu : W1:…. Bối cảnh: Thời cơ.. O1:….. THÁCH THứC NGUY CƠ T1: .... Dự án Động lực Ưu tiên Phân biệt Rèn luyện kỹ năng thích ứng với sự thay đổi của bản thân Rèn luyện kỹ năng nhận diện rào cản và động lực khi có sự thay đổi ! CÙNG SUY NGHĨ ! Rào cản và động lực khi gặp sự thay đổi? (Thảo luận nhóm 30 phút) Xác định Rào cản-Động lực Rào cản về ý thức, nhận thức; về kỹ năng thực hiện thay đổi, về điều kiện nguồn lực. Động lực của sự đồng thuận và cộng hưởng nội lực và ngoại lực. Rào cản thường gặp khi thay đổi 1. Nhận thức, kỹ năng về sự thay đổi: chưa đủ. 2. Văn hóa: Văn hóa tổ chức, cá nhân ngại thay đổi, sức ỳ lớn, bảo thủ… 3. Điều kiện, nguồn lực không có 4. Môi trường, bối cảnh không thuận lợi Muốn nhận diện rào cản phải biết phân tích SWOT Động lực cho sự thay đổi 1. Đồng thuận, cam kết 2. Lợi ích hài hòa 3. Điều kiện, nguồn lực tối thiểu phải có 4. Môi trường, bối cảnh thuận lợi, Tư duy định hướng của TTCM thay đổi KHÓ THÀNH CÔNG DỄ THÀNH CÔNG Làm thế nào để duy trì “ổn định” khi thay đổi ? Duy trì bầu không khí thân thiện trong quá trình thay đổi. Xây dựng văn hoá tổ chức, chia sẻ và bao dung; chấp nhận “vấp ngã để bớt dại” Kịp thời phát hiện và hoá giải các xung đột (hài hoà lợi ích) trong quá trình thay đổi Tôn trọng sự khác biệt nhưng kiên định với mục đích đặt ra cho sự thay đổi Xử lí “xung đột” như thế nào khi có sự thay đổi Nhận diện các mâu thuẫn khi Tiến hành sự thay đổi -> xác định đúng nguyên nhân -> hoá giải kịp thời Biết phân tích SWOT để nhận diện thời cơ, thách thức và các rào cản để tạo sự thích ứng cho cho đội ngũ với hoàn cảnh và đặc điểm sự thay đổi Biết sử dụng “Nghệ thuật giao tiếp” để giảm thiểu xung đột Điều kiện cho sự thay đổi thành công SHCM ở tổ chuyên môn ĐK cần!: Xây dựng văn hoá cho tổ chức: biến tổ chức thành một tổ chức biết học hỏi. Mọi ngưười (kể cả lãnh đạo) có đủ kiến thức và kỹ năng thực hiện sự thay đổi. Lãnh đạo có quyết tâm và chỉ đạo “sự thay đổi” quyết liệt- Nhân viên có ý thức và tự giác thực hiện “sự thay đổi”. ĐK đủ!:Có một lộ trình khoa học để tiến hành “sự thay đổi”. Mỗi GV dạy minh họa 1 lần/năm. * BÀI TẬP Ở LỚP 	Xây dựng kế hoạch đổi mới SHCM theo NCBH của tổ chuyên môn trong năm học. Phân tích SWOT để xác định: a/ Động lực: ??? b/ Rào cản: ??? c/ Ưu tiên: ??? d/ Dự án: ? 

File đính kèm:

  • pptKy nang.ppt