Chuyên đề Môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường

Rừng là gỡ?

Các loại rừng:

Rừng phòng hộ:

phòng hộ đầu nguồn

Rừng đặc dụng:

vườn QG, khu bảo tồn

thiên nhiên

 

 

ppt75 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MễI TRƯỜNG,GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNGMột số vấn đề chung về mụi trường và bảo vệ mụi trường:1. Mụi trường và cuộc sống:Cõu hỏi 1: Thế nào là mụi trường? Cỏc thành phần cơ bản của mụi trường?Túm tắt trả lời:Bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn như đất, nước, khụng khớ hay do con người tạo ra, như nhà ở, cụng trỡnh xõy dựngVậy“Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và yếu tố vật chất nhõn tạo, chỳng quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phỏt triển của con người và thiờn nhiờn ’’Mụi trường sống của con người theo chức năng được phõn loại như sau:+ MTNT : là mụi trường do bản thõn con người tạo nờn như cỏc điểm dõn cư, nhà ở, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, kỹ thuật.+ MTTN : là toàn bộ những hoạt động và đối tượng cú sẵn trong tự nhiờn như đất, nước, giú ... trong trạng thỏi tự nhiờn của nú. + MTXH : là mụi trường được hỡnh thành trong cỏc quan hệ xó hội và thụng qua phẩm chất, tư cỏch, đạo đức, hành vi ứng xử của con người dưới nhiều hỡnh thức giao tiếp xó hội khỏc nhau.Cõu hỏi 2:Vai trũ chức năng của mụi trường với con người là gỡ? Mối quan hệ tỏc động qua lại giữa con người và mụi trường được thể hiện thế nào?- Cung cấp tài nguyờn thiờn nhiờn, là nơi ở, nơi chứa đựng chất thải; cung cấp thụng tin cho con người- Giữa con người và MT cú mối quan hệ mật thiết tỏc động lẫn nhau. Nếu con người bảo vệ và làm cho MT phỏt triển thỡ sẽ được nhận những gỡ tốt đẹp do MT đem lại; nếu con người phỏ hủy MT thỡ sẽ bị nhận những phản ứng tiờu cực từ mụi trường.2. Cõn bằng sinh thỏi: (CBST)- Khỏi niệm cõn bằng sinh thỏi “CBST là trạng thỏi ổn định tự nhiờn của hệ ST, hướng tới sự thớch nghi cao nhất với điều kiện sống". Trong một HST, vật chất luõn chuyển từ thành phần này sang thành phần khỏc. Đõy là một chu trỡnh tương đối khộp kớn. Trong điều kiện bỡnh thường, tương quan giữa cỏc thành phần của HST tự nhiờn là cõn bằng- Cỏc nhõn tố trong CBST: Vụ sinh và hữu sinh trong đú cú cả con người- Vớ dụ về cõn bằng sinh thỏiTrong một hệ sinh thỏi rừng, thực vật lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất hữu cơ. Chất hữu cơ này đủ để một phần nuụi dưỡng phỏt triển cõy, một phần nuụi động vật ăn thực vật trong rừng, một phần rơi rụng, trả lại màu cho đất. Động vật ăn thực vật phỏt triển vừa đủ để tiờu thụ hết phần thức ăn thiờn nhiờn dành cho nú. Phõn, xỏc động vật và lỏ rụng, cành rơi trờn mặt đất được vi sinh vật phõn huỷ hết để trả lại cho đất chất dinh dưỡng nuụi cõy. Do vậy đất rừng luụn màu mỡ, giàu chất hữu cơ, nhiều vi sinh vật và cụn trựng, rừng thành đa dạng - Lớ do phải giữ cõn bằng sinh thỏi: Cõn bằng sinh thỏi khụng phải là một trạng thỏi tĩnh của hệ. Khi cú một tỏc nhõn nào đú của mụi trường bờn ngoài, tỏc động tới bất kỳ một thành phần nào đú của hệ, nú sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kộo theo sự biến đổi của cỏc thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cõn bằng mới, khỏc với tỡnh trạng cõn bằng trước khi bị tỏc động. Bằng cỏch đú hệ biến đổi mà vẫn cõn bằng. Trong quỏ trỡnh này động vật ăn cỏ và vi sinh vật đúng vai trũ chủ đạo đối với việc kiểm soỏt sự phỏt triển của thực vật. - Con người là một nhõn tố trong mụi trường sinh thỏi, nếu con người tỏc động làm thay đổi nhõn tố trong MTST, sẽ ảnh hưởng tới điều kiện sống của sinh vật từ đú sẽ ảnh hưởng tới đời sống của chớnh con người.II. Tỏc động của con người lờn mụi trường:1. Mụi trường và sự phỏt triển biền vững2. Đụ thị húa và mụi trường3. Dõn số và mụi trường4. Cụng nghiệp húa và mụi trường5. Giao thụng và mụi trường6. Du canh, di cư tự do và vấn đề mụi trường7. Du lịch và vấn đề mụi trường8. Tỏc động của vấn đề toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế đến mụi trườngIII. Quan điểm, chớnh sỏch bảo vệ mụi trườngQuan điểm :Thứ nhất : Bảo vệ mụi trường là một trong những vấn đề sống cũn của nhõn loại, là nhõn tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của con người, gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển kinh tế-xó hội..Thứ haiBảo vệ mụi trường là một trong những nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững, phải được thể hiện trong cỏc chiến lược quy hoạch, kế hoạch,Thứ ba Bảo vệ mụi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, gia đỡnh, mọi người, là biểu hiện của nếp sống văn húa, văn minh..Thứ tư : Bảo vệ mụi trường phải theo phương chõm lấy phũng ngừa và hạn chế tỏc động xấu đối với mụi trường là chớnh, kết hợp với xử lớ ụ nhiễmThứ năm : Bảo vệ mụi trường là nhiệm vụ phức tạp và cấp bỏch, cú tớnh đa ngành và bền vững rất cao. Vỡ vậy cần cú sự lónh đạo , chỉ đạo chặt chẽ của cỏc cấp ủy Đảng và sự quản lớ thống nhất của Nhà nước.2. Chủ trương, chớnh sỏch của Việt Nam về vấn đề mụi trường. Luật bảo vệ mụi trường.Tăng cường quản lớ, bảo đảm khai thỏc cỏc tài nguyờn quốc gia hợp lớ và tiết kiệm, nhất là cỏc tài nguyờn đất, rừng, nước, khoỏng sản. Ngăn chặn cỏc hành vi hủy hoại và gõy ụ nhiểm mụi trường, khắc phục tỡnh trạng xuống cấp, cải thiện mụi trườngXử lớ mối quan hệ giữa tăng dõn số, phỏt triển KT và đụ thị với bảo vệ MT Quan tõm đầu tư cho lĩnh vực MT, nhất là tỏi chế và xử lớ cỏc chất thải.Hoàn chỉnh luật phỏp, tăng cường quản lớ nhà nước đi đụi với nõng cao ý thức trỏch nhiệm của toàn XH Từng bước hiện đại húa cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo khớ tượng –thủy văn, chủ động phũng chống thiờn tai Mở rộng hợp tỏc quốc tế về bảo vệ mụi trường và quản lớ thiờn nhiờn.IV. Cộng đồng tham gia bảo vệ mụi trường:1. Vai trũ làm chủ của cộng đồng và mỗi người dõn trong bảo vệ mụi trường- Vai trũ làm chủ của người dõn trong việc bảo vệ MT như: Dõn biết, dõn bàn, dõn giỏm sỏt cỏc hoạt động liờn quan đến MT- Xỏc định những hỡnh thức nội dung người dõn tham gia bảo vệ MT như:Quản lý nguồn nước, thu gom xử lý rỏc thải, thực hiện cỏc hành động bảo vệ MT khi tổ chức cỏc hoạt động chung của cộng đồng2. Trỏch nhiệm của cộng đồng và mỗi người dõn trong việc bảo vệ mụi trường- Quỏn triệt sõu sắc quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, nhận thức đỳng đắn về vị trớ vai trũ của mụi trường- Thực hiện tốt mục tiờu và nhiệm vụ của cộng đồng và mỗi người dõn đối với mụi trường Việt Nam hiện nay. - Chấp hành nghiờm Luật Bảo vệ mụi trường và cỏc văn bản phỏp luật khỏc liờn quan đến mụi trường- Tham gia, phối hợp với chớnh quyền và nhõn dõn địa phương thực hiện cỏc dự ỏn trồng rừng, phủ xanh đỏt trống đồi, nỳi trọc- Tham gia tớch cực cỏc phong trào bảo vệ mụi trường, thực hiện tốt cụng tỏc dõn số KHHGĐ ở địa phương- Xõy dựng thúi quen, nếp sống về ý thức tự giỏc bảo vệ mụi trường, kiờn quyết đấu tranh với những hành vi làm hại đến MT.Phần 2NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MễI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYấN VIỆT NAMCác vấn đề về Rừng, Đất và NướcMột số vấn đề chung về rừng Thực trạng rừng hiện nay Một số biện phỏp bảo vệ & PT rừng Một số điều luật về bảo vệ &PT rừngRừng là gỡ?Các loại rừng:Rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồnRừng đặc dụng: vườn QG, khu bảo tồn thiên nhiên Một số hỡnh ảnh minh họa Rừng sản xuất- Rừng tự nhiờn, - Rừng trồngMột số vấn đề chungMột số vấn đề chungVai trò của rừng:điều hoà khí hậuGiữ nướcLàm cho đất màu mỡ. Cung cấp động, thực vậtBảo vệ đa dạng SHnghỉ ngơi, du lịchThực trạng, nguyờn nhõn, hậu quả+ Nguyờn nhõnChỏy rừngTàn phỏ do chiến tranhThực hiện phỏp luật chưa nghiờm Nhận thức cũn hạn chế của người dõnThực trạng, nguyờn nhõn, hậu quảHậu quả xúi mũn, sạt lở đấtLàm mất nướcTăng nguy cơ lũ lụtBờ biển bị xõm thựcSuy giảm đa dạng SHBiến đổi khớ hậuV.vMột số biện phỏp bảo vệ rừngNõng cao nhõn thứcKhai thỏc hợp lớ, hạn chế khai hoang,di dõn..Tăng cường cụng tỏc PCCCđầu tư kinh phớ bảo vệ rừngTăng cường CS phỏp lớ, xử phạt nghiờm minhV.vChớnh sỏch BV&PT rừngBV&PT rừng gắn với PT KT-XHĐầu tư cho cỏc Dự ỏn BV&PT rừngHỗ trợ cỏc HĐ BV & PT rừngPT thị trường lõm sảnBảo hiểmMột số hành vi bị nghiờm cấm- Nghiờm cấm chặt phỏ, khai thỏc rừng trỏi phộp- Nghiờm cấm huỷ hoại tài nguyờn rừng, hệ sinh thỏi rừng - Nghiờm cấm lấn, chiếm, chuyển mục đớch sử dụng rừng trỏi phộp - Nghiờm cấm cỏc vi phạm về phũng chỏy, chữa chỏy rừng ...Bảo vệ tài nguyên đấtThảo luận nhómĐất có vai trò như thế nào? Ô nhiễm, suy thoái đất gây hậu quả gỡ? Nguyên nhân làm đất bị ô nhiễm, suy thoái? Liên hệ với thực tiễn của địa phương?2. Cần phải làm gỡ để chống tỡnh trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất nói chung và ở địa phương nói riêng?Một số khỏi niệmĐất là một HST gồm cỏc hợp phần khụng sống (nước, chất khoỏng, chất hữu cơ, khụng khớ) và cỏc hợp phần sống (địa y, tảo, rờu, vi SV cố định đạm, sinh vật)Giữa hợp phần khụng sống và sống luụn diễn ra sự trao đổi vật chất và năng lượng. Bỡnh thường HST luụn ở trạng thỏi cõn bằng. Khi cú một lượng cỏc chất hoỏ học độc hại vượt quỏ khả năng chịu tải của đất, thỡ HST sẽ mất cõn bằng và MT đất bị ụ nhiễmSuy thoỏi đất là sự giảm hoặc mất đi năng suất sinh học và khả năng đem lại lợi ớch kinh tế của đấtSa mạc hoỏ :là suy thoỏi đất tại cỏc vựng khụ hạn, bỏn khụ hạn, vựng ẩm nửa khụ hạn do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú cú biến đổi khớ hậu và cỏc hoạt động của con người gõy raThực trạng của ụ nhiễm và suy thoỏi MT đấtTrờn thế giới, đất đang bị suy thoỏi hoặc bị triệt phỏ mạnh mẽ. Nhiều đất hoang bị biến thành sa mạc. Sa mạc Sa-ha-ra cú diện tớch rộng 8 triệu km2, nhưng mỗi năm lại tăng thờm từ 5-7 km2. Sự biến đổi khớ hậu cũng là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng xúi mũn đất ở nhiều khu vực. Khoảng 305 triệu ha đất màu mỡ (gần bằng diện tớch của Tõy Âu) đó bị suy thoỏi mỗi năm.Khoảng 910 triệu ha đất tốt (tương đương nước ỳc) sẽ bị suy thoỏi trung bỡnh, giảm tớnh năng sản xuất và cú nguy cơ sẽ bị suy thoỏi ở mức độ mạnh trong tương lai gần. Dự đoỏn, hơn 140 triệu ha đất sẽ bị mất đi giỏ trị trồng trọt và chăn nuụi. Đất đai ở hơn 100 nước trờn TG đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc. Trờn phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ tấn đất đang bị cuốn trụi hàng năm vào sụng ngũi, biến cả.Việt Nam cú DT đất tự nhiờn 33.121 triệu ha với 3/4 lónh thổ là đồi nỳi và trung du, đứng thứ 58/200 nước trờn TG. Diện tớch đất bỡnh quõn đầu người thuộc loại rất thấp, xếp thứ 159 và chỉ bằng 1/6 bỡnh quõn của TG. Tốc độ tăng dõn số,phỏt triển CN và đụ thị hoỏ làm DT, đặc biệt đất canh tỏc ngày càng bị thu hẹp, đất ngày càng bị suy thoỏi, DT đất bỡnh quõn đầu người càng giảm dần. Thoỏi húa đất đang là xu thế phổ biến đối với nhiều vựng ở VN, đặc biệt là vựng đồi nỳi, nơi tập trung hơn 3/4 quĩ đất. Cỏc dạng thoỏi hoỏ đất chủ yếu là: Xúi mũn, rửa trụi; Đất cú độ phỡ nhiờu thấp và mất cõn bằng dinh dưỡng; Đất chua hoỏ, mặn hoỏ, phốn hoỏ, bạc màu; Đất khụ hạn và sa mạc hoỏ;Đất ngập ỳng, lũ quột, đất trượt và sạt lở; Đất bị ụ nhiễm.Hậu quả suy thoái đấtở ĐB, thách thức về MT đất là nạn ngập úng, lũ, phèn hoá, mặn hoá, ô nhiễm đất, vắt kiệt độ phỡ của đất để thu lợi ích ngắn hạn và sạt lở bờ sông, bờ biển.ở vùng núi, nguyên nhân suy thoái MT đất chủ yếu do phương thức canh tác nương rẫy còn thô sơ, lạc hậu; tỡnh trạng chặt phá, đốt rừng bừa bãi. Sự suy thoái MT đất kéo theo sự suy thoái các quần thể động, thực vật và chiều hướng giảm DT đất nông nghiệp.	ô nhiễm và STĐ đã và đang gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cuộc sống và sức khoẻ con người. ô nhiễm và STĐ giảm NS, chất lượng cây trồng. ô nhiễm và STĐ tạo ra nông phẩm không đảm bảo ATTP, ảnh hưởng tới sức khoẻ. ô nhiễm và STĐ kéo dài sẽ làm nghèo thảm thực vật, suy giảm đa dạng sinh học, xói mòn diễn ra càng mạnh dẫn đến hoang mạc hoá trên diện rộng, mất hoàn toàn khả năng sản xuất. Nguyên nhân ô nhiễm và ST tài nguyên đất1. Đất bị ụ nhiễm: Do hoạt động của con người: khai thỏc KS, SX CN, SX làng nghề, Sx NN, CN hoỏ, hiện đại hoỏ và đụ thị hoỏ ...Sử dụng hoỏ chất trong SXNN: Quỏ nhiều và khụng đỳng kĩ thuật, khụng cõn đối giữa cỏc loại phõn.Sử dụng thuốc hoỏ học trong phũng trừ dịch hại.2. Suy thoỏi đấtXúi mũn, là STĐ mạnh nhấtNước ta với 3/4 DT là đồi nỳi cú độ dốc cao (25 triệu ha đất dốc), khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều... Vỡ vậy, đất dễ bị xúi mũn, sạt lở, cõn bằng ST bị phỏ vỡ, thảm thực vật bảo vệ đất giảm, lớ hoỏ tớnh của đất bị thay đổi, cỏc chất dinh dưỡng, chất hữu cơ bị mất đi dẫn đến STĐ. Khoảng 17,7 triệu ha đất dốc bị STở mức độ khỏc nhau.STĐ cũn do hoạt động thiếu ý thức và khụng khoa học của con người như sự tăng dõn số và kĩ thuật canh tỏc khụng hợp lớ, mất rừng...CHÚNG TA THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN Cụng nghiệp đúng tầu và khai thỏc mỏCHÚNG TA THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN điện than, giấy, thộp, lọc dầuCHÚNG TA THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC RỪNGPhỏt quang rừng làm nương rẫyKẾT QUẢ ĐỂ LẠIKẾT QUẢ ĐỂ LẠIKẾT QUẢ ĐỂ LẠICác biện pháp phòng, chống ô nhiễm và suy thoái đấtMỗi vùng, địa phương phải xây dựng được quy hoạch sử dụng đất hợp lí và áp dụng các biện pháp KT phù hợp với đặc điểm đất đai của từng vùng, miền. Gắn việc sử dụng đất với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ MT đất.Chú ý bón phân cân đối và hợp lí, chống lạm dụng phân đạm, tăng cường bón phân chuồng. Tớch cực thực hiện chương trỡnh “3 tăng, 3 giảm” và chương trỡnh Phũng trừ dịch hại tổng hợp IPM. Hạn chế sử dụng hoỏ chất bảo vệ thực vật. Chỉ dựng thuốc khi sõu bệnh cú khả năng trở thành dịch. Khi dựng thuốc phải đảm bảo 4 đỳng: đỳng thuốc, đỳng sõu bệnh, đỳng liều lượng, đỳng thời gian.2.Chủ trương của Nhà nước về chống tỡnh trạng thoỏi húa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyờn đất Định hướng Chiến lược phỏt triển bền vững (CT nghị sự 21) đó đưa ra cỏc hoạt động ưu tiờn nhằm chống tỡnh trạng thoỏi húa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyờn đất - Về chớnh sỏch, phỏp luật - Về kinh tế - Về kỹ thuật - Về nhận thức Ở Việt nam, chống sa mạc hoỏ cú nghĩa là ngăn chặn nguy cơ thoỏi hoỏ đất, hạn chế quỏ trỡnh hoang mạc húa ở vựng bỏn khụ cạn, khụ cạn và vựng ẩm nửa khụ hạn, phục hồi và cải tạo đất dạng suy thoỏi, hoang hoỏ bằng việc nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước, đi đụi với đẩy mạnh xó hội hoỏ để từng hộ dõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội tham gia bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn đất đai, rừng, chống nhiễm mặn, nhiễm phốn, chống cỏt di động, phỏt triển thuỷ lợi để cải thiện sinh kế cho người dõn ở địa bàn bị ảnh hưởng bởi sa mạc hoỏ. 3. Nước và cuộc sốngCú thể tổ chức chơi một trũ chơi như lấy nước chẳng hạn.Hoặc cú thể đặt cõu hỏi cho cả lớp thực hiện như sau: “Hàng ngày nước chỳng ta lấy từ đõu để sử dụng? Nước cú từ nguồn nào?”Yờu cầu học viờn trả lời theo thực tế (nước mỏy, nước mưa, nước nguồn,nước mặt và nước ngầm)Hướng dẫn HV thảo luận tiếp: “ở địa phương mỡnh cú thiếu nước khụng?”+ “Vậy nước cú phải là vụ tận khụng?”+ “ Liệu nguồn nước ở địa phương mỡnh cú hết khụng?”.Túm tắt kết luận như sau:Hàng ngày nước chỳng ta lấy cú thể chia thành hai dạng.	- Nước bề mặt: nước mưa, sụng, suối, ao, hồ	- Nước ngầm: nước giếng, nước mỏy hỳt từ lũng đất	Nước chiếm 3/4 bề mặt trỏi đất nhưng lại cú tới 97% là nước biển, nước ngọt chỉ cú khoảng 3%, trong đú nước đúng băng chiếm khoảng 2,7%. Nước ngọt ta cú thể sử dụng chỉ vào khoảng 0,3%. Vỡ vậy cú thể núi nước khụng phải là vụ tận.Nguyờn nhõn nguồn nước bị ụ nhiễm(thảo luận và ghi túm tắt lại như sau):- Nhà VS, chuồng GS gần giếng nước.- Người và động vật phúng uế bừa bói, đổ rỏc thải gần sụng suối, hồ, ao- Gia sỳc thả rong, dựng điện, chất nổ, húa chất đỏnh cỏ- Nước thải sinh hoạt, sản xuất chưa xử lý đổ thẳng ra sụng, suối- Dựng phõn húa học, thuốc trừ sõu, diệt cỏ, kớch thớch quỏ nhiều, rửa dụng cụ đựng HC đổ thẳng vào nguồn nước.- Phỏ rừng gõy lũ lụt, khai thỏc ks b. Tỏc hại của nguồn nước bị ụ nhiễm- Đối với sức khỏe (sử dụng cỏc nguồn nước bị ụ nhiễm là nguyờn nhõn gõy ra cỏc bệnh tật, từ lõy nhiễm đến bệnh nguy hiểm cho con người)- Đối với kinh tế - xó hội : nước ụ nhiễm, cạn kiệt sẽ ảnh ảnh hưởng vụ cựng lớn tới sinh hoạt, du lịch, sản xuất, nuụi trồng thủy hải sản gặp nhiều khú khăn, tớnh đa dạng bị phỏ vỡ, nước mặn xõm nhậpc. Cỏc biện phỏp bảo vệ tài nguyờn nước: -Tăng cường gd nõng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước sạch 	- Tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước	- Nõng cao tớnh nghiờm khắc trong xử lý và bảo vệ tài nguyờn nước	- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nước	- Khụng xả thải chất độc hại, mất vệ sinh vào mụi trường nước - Tăng cường trồng và bảo vệ rừng	- Giảm thiểu và hạn chế suy thoỏi tài nguyờn nước do thiờn nhiờn 	- Mỗi người hóy hành động cụ thể để bảo vệ tài nguyờn nước 	- Thực hiện một số cỏch xử lý nước bị ụ nhiễm.Túm lại: 	Nước là một tài nguyờn vụ cựng quý giỏ và khụng vụ tận. Bảo vệ, giữ gỡn tài nguyờn nước là hết sức quan trọng với cuộc sống cả cho hụm nay và tương lai mai sau.	Tài nguyờn nước của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ ụ nhiễm nặng, suy thoỏi và cạn kiệt. 	Bảo vệ tài nguyờn nước là trỏch nhiệm của cỏc cấp quản lý, cỏc tổ chức, cộng đồng và tất cả mọi người.	Cú thể bảo vệ tài nguyờn nước bằng những hành động giản đơn mỗi ngày.Ngoài cỏc vấn đề về rừng, đất và nước ra chỳng ta cũn cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:Bảo tồn và phỏt triển đa dạng sinh học.Bảo vệ mụi trường khụng khớ.Rỏc thải sinh hoạtMột số vấn đề cần lưu ý:I. VỀ RỪNGRừng cú vai trũ gỡ? Nguyờn nhõn, hậu quả của việc mất rừng đối với cuộc sống?Thực trạng bảo vệ và phỏt triển rừng ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Liờn hệ thực tế ở quờ hương bạn.Những hành vi nào vi phạm việc bảo vệ và phỏt triển rừng? Cần phải cú những biện phỏp nào để hạn chế cỏc hành vi đú? Mỗi người chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ và phỏt triển rừng?II. VỀ ĐẤTĐất cú vai trũ như thế nào? ễ nhiễm suy thoỏi đất gõy hậu quả gỡ? Nguyờn nhõn làm đất bị ụ nhiễm, suy thoỏi?Thực trạng đất ở địa phương bạn hiện nay như thế nào? Hóy vẽ sơ đồ mụ tả nguyờn nhõn ụ nhiễm và suy thoỏi đất ở địa phương bạn?Cần phải làm gỡ để chống ụ nhiễm và thoỏi húa đất núi chung và địa phương bạn núi riờng?III. VỀ NƯỚC.Nước cú vai trũ quan trọng như thế nào đối với sự sống và phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia?Tài nguyờn nước của Việt nam hiện nay như thế nào? Liờn hệ tỡnh hỡnh ở địa phương bạn.Hóy thu thập thụng tin vẽ sơ đồ về nước ở địa phương bạn.Làm thế nào để bảo vệ tài nguyờn nước? Mỗi người dõn cần làm gỡ để bảo vệ tài nguyờn nước?MỘT SỐ VĂN BẢN Cể LIấN QUAN VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNGLuật Bảo vệ mụi trường của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 ( Quốc hội kỳ họp thứ 10)Nghị quyết số 41-NQ/TW, của Bộ Chớnh trị ngày 15/11/2004 về “Bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”.Nghị quyết số 1363/2003/QĐ-TTg, ngày 17/01/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn “Đưa cỏc nội dung bảo vệ mụi trường vào hệ thống giỏo dục quốc dõn”.Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chiến lược Bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT, ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc tăng cường cụng tỏc giỏo dục bảo vệ mụi trường.Thụng tư liờn tịch số:114/2006/TTLT/BTC-BTNMT, ngày 29/12/2006 của Bộ Tài chớnh, Bộ Tài nguyờn Mụi trường, hướng dẫn việc quản lý kinh phớ sự nghiệp mụi trường.Xin chõn thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptMÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC BẢO VỆ MT II.ppt
Bài giảng liên quan