Chuyên đề Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở trường THCS

Khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc đối với những hiện thực xung quanh, làm cho caực em biết yêu, biết ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong xã hội và tập thể. Thái độ thờ ơ, lãnh đạm là “sản phẩm” xấu không mong muốn của giáo dục tình cảm. Giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh trung học cơ sở là bồi dưỡng cho các em tình cảm đạo đức tích cực, bền vững và các phẩm chất, ý chí; Tình cảm tích cực được hình thành trên cơ sở đúng đắn, laứnh maùnh và được củng cố, khẳng định qua hành vi, ủoàng thụứi nó có tác dụng thúc đẩy tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực và thực hiện hành vi đạo đức. Giáo dục cho học sinh hành vi thói quen đạo đức: là tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần những hành động đạo đức đúng đắn và từ đó caực em có thói quen đạo đức bền vững.

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3455 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ BUOÅI SINH HOAẽT CHUYEÂN ẹEÀ CUÛA TOÅ Tệẽ NHIEÂNCHUYEÂN ẹEÀNGệễỉI THệẽC HIEÄN: PHAẽM DUY SễNTRệễỉNG THCS THUAÄN LễẽIHUYEÄN ẹOÀNG PHUÙMOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP GIAÙO DUẽC ẹAẽO ẹệÙC CHO HOẽC SINH CAÙ BIEÄT ễÛ TRệễỉNG THCSNOÄI DUNGCHUYEÂN ẹEÀTHAÛO LUAÄN MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP GIAÙO DUẽC ẹAẽO ẹệÙC HOẽC SINH CAÙ BIEÄT ễÛ TRệễỉNG THCS MUẽC ẹÍCH CHUYEÂN ẹEÀNhaốm ủửa ra moọt soỏ bieọn phaựp giaựo duùc ủaùo ủửực hoùc sinh caự bieọt ụỷ trửụứng THCS. Qua ủaõy giuựp chuựng ta coự ủửụùc nhửừng phửụng phaựp giaựo duùc hửừu hieọu trong coõng taực chuỷ nhieọm lụựp vaứ giaỷng daùy boọ moõnI/ ẹAậT VAÁN ẹEÀGiáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THCS noựi chung vaứ giaựo duùc ủaùo ủửực cho HS caự bieọt noựi rieõng nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin đạo đức. Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Nhiều quan điểm cho rằng đạo đức là gốc của nhân cách, vì thế “Tiên học lễ, hậu học văn” Giáo dục đạo đức là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, như Bác Hồ đã nói "Có tài mà không có đức thì tài đó cũng vô dụng..." và nhiều nhà hiền triết đã nhấn mạnh “Con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục”. Vì vậy, việc quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là một việc làm cần thiết. Nhửng treõn thửùc teỏ hieọn nay vaỏn ủeà ủaùo ủửực cuỷa hoùc sinh ủang xuoỏng caỏp moọt caựch traàm troùng khieỏn cho moói ngửụứi laứm coõng taực giaựo duùc khoõng khoỷi traờn trụỷ suy nghú. Moọt thửùc teỏ cho chuựng ta thaỏy haàu heỏt caực bieồu hieọn sa suựt veà ủaùo ủửực cuỷa moọt boọ phaọn hoùc sinh ủửụùc goùi laứ hoùc sinh caự bieọt nhử: Vô lễ với người lớn, vụựi thaày coõ giaựo hoaởc xúc phạm nhân cách nhà giáo, nói tục, vẽ viết bậy, ý thức bảo vệ tài sản của nhà trường, vệ sinh môi trường yếu. Troỏn tieỏt, nghổ hoùc voõ toồ chửực, lập hội đánh nhau, trộm cắp, đe doạ xin đểu tiền trong học sinh và người ngoài, ý thức đấu tranh tự phê bình, góp ý, xây dựng trong tập thể học sinh giúp bạn tiến bộ còn yếu. Không chấp hành nội quy học sinh gây rối trong các giờ học với mục đích không cho bạn học bài ủoàng thụứi gaõy ửực cheỏ cho GV khi giaỷng giaùy boọ moõnI/ ẹAậT VAÁN ẹEÀChính vì vậy, để tìm ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh caự bieọt ở trường THCS là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lí do nói trên, tôi xin đề xuất “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh caự bieọt ụỷ trường Trung học cơ sở”. Vụựi muùc ủớch cuứng trao ủoồi thaỷo luaọn ủeồ ủi ủeỏn thoỏng nhaỏt moọt soỏ bieọn phaựp giaựo duùc ủaùo ủửực cho hoùc sinh caự bieọt trong nhaứ trửụứng .I/ ẹAậT VAÁN ẹEÀMUẽC TIEÂU GIAÙO DUẽC ẹAẽO ẹệÙCTrong heọ thoỏng giaựo duùc XHCN ngoaứi vieọc giaựo duùc veà vieọc lúnh hoọi tri thửực thỡ ngửụứi GV coứn nhieọm vuù giaựo duùc cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin đạo đức. Học sinh phải hiểu và nhận thấy rằng cần làm cho các hành vi của mình phù hợp với những tư tưởng, nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội, phù hợp với lợi ích của xã hội, niềm tin đạo đức được hình thành vững chắc ở các em sẽ có vai trò định hướng cho tình cảm và hành vi đạo đức sau naứy.Khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc đối với những hiện thực xung quanh, làm cho caực em biết yêu, biết ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong xã hội và tập thể. Thái độ thờ ơ, lãnh đạm là “sản phẩm” xấu không mong muốn của giáo dục tình cảm. Giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh trung học cơ sở là bồi dưỡng cho các em tình cảm đạo đức tích cực, bền vững và các phẩm chất, ý chí; Tình cảm tích cực được hình thành trên cơ sở đúng đắn, laứnh maùnh và được củng cố, khẳng định qua hành vi, ủoàng thụứi nó có tác dụng thúc đẩy tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực và thực hiện hành vi đạo đức. Giáo dục cho học sinh hành vi thói quen đạo đức: là tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần những hành động đạo đức đúng đắn và từ đó caực em có thói quen đạo đức bền vững.THệẽC TRAẽNG ẹAẽO ẹƯÙC CUÛA HOẽC SINH CAÙ BIEÄTQua tìm hiểu từ GVCN lụựp, GV trực tiếp giảng dạy và thực tế bản thân tôi chứng kiến, hiện nay tình trạng đạo đức của moọt boọ phaọn học sinh nói chung và học sinh ủửụùc goùi laứ caự bieọt cuỷa trường chuựng ta nói riêng, chất lượng đạo đức của học sinh xuống cấp khá nghiêm trọng. Các hành vi vi phạm phổ biến như:Coự bieồu hieọn vô lễ với người lớn, vụựi thaày coõ giaựo, nói tục, vẽ viết bậy, ý thức bảo vệ tài sản của nhà trường, vệ sinh môi trường yếu. Lập hội đánh nhau, trộm cắp, đe doạ xin đểu tiền trong học sinh và người ngoài. YÙ thức đấu tranh tự phê bình, góp ý, xây dựng trong tập thể học sinh giúp bạn tiến bộ còn yếu. Yự thửực chấp hành nội quy nhaứ trửụứng chửa toỏt. Troỏn hoùc la caứ quaựn xaự, ủaựnh bida, ủieọn tửỷ, aờn maởc nhoỏ nhaờng khoõng ủuựng taực phong hoùc sinh gây rối trong các giờ học với mục đích không cho bạn học bài, gây ức chế thách thức GVVi phaùm noọi quy hoùc sinh laởp laùi moọt caựch heọ thoỏng khoõng sửỷa chửừa maởc duứ ủaừ ủửụùc GVCN vaứ thaày coõ nhaộc nhụỷ nhieàu laànẹeồ chửựng minh nhửừng vaỏn ủeà veà ủaùo ủửực hoùc sinh noựi treõn chuựng ta haừy nhỡn laùi soỏ lửụùng hoùc sinh vi phaùm ủaùo ủửực bũ kổ luaọt trong nhửừng naờm qua:Qua phaỷn aựnh vaứ ủeà nghũ cuỷa GVCN caực khoỏi lụựp hoọi ủoàng kyỷ luaọt nhaứ trửụứng ủaừ tieỏn haứnh xeựt kyỷ luaọt ủoỏi vụựi hoùc sinh, mửực ủoọ kyỷ luaọt tửứ khieồn traựch trửụực taọp theồ lụựp ủeỏn ủỡnh chổ hoùc taọp 01 tuaàn trụỷ leõn. Vụựi nhửừng loói vi phaùm nhử: ẹaựnh nhau coự heọ thoỏng, aờn caộp vaởt, troỏn tieỏt coự heọ thoỏng, voõ leó vụựi thaày coõ, vi phaùm noọi quy nhaứ trửụứng nhieàu laàn khoõng sửỷa chửừa cuù theồ nhử sau:STTNAấM HOẽCSOÁ HS Bề KYÛ LUAÄTMệÙC ẹOÄ KYÛ LUAÄTTYÛ LEÄ012005-200607Khieồn traựch ủeỏn ủỡnh chổ hoùc taọp022006-200705Khieồn traựch ủeỏn ủỡnh chổ hoùc taọp032007-200820Khieồn traựch ủeỏn buộc thụi họcTửứ nhửừng soỏ lieọu treõn cho chuựng ta thaỏy soỏ lửụùng caực em vi phaùm ủaùo ủửực laứ raỏt ủaựng keồ. ( Chửa keồ ủeỏn nhửừng em HS coự yự thửực keựm trong hoùc taọp ủaừ bũ thaày coõ nhaộc nhụỷ thửụứng xuyeõn)MOÄT SOÁ NGUYEÂN NHAÂN- Nguyên nhân tâm lý: + Học sinh bậc THCS nằm trong độ tuổi từ 11 đến 15, đây là độ tuổi có sự phaựt trieồn mạnh về tâm sinh lý, là giai đoạn các em tập làm người lớn nên rất dễ học các thói hư, tật xấu trong khi thực chất các em chưa thực sự là người lớn. + Một số em do trình độ phát triển không phù hợp với chuẩn mực mà nhà trường và gia đình đưa ra, moọt soỏ nhà giáo dục ép buộc trẻ phải đi theo chuẩn mực một cách cứng nhắc, áp đặt, dẫn đến hiện tượng trẻ chống đối theo cách của mình laứ lì lợm, choỏng ủoỏi laùi thaày coõ, quấy rối... - Nguyên nhân về phía gia đình:  + Nhiều phụ huynh nhận thức còn phiến diện, lệch lạc, sai lầm về cách nuôi dưỡng và cách daùy doó + Quan tâm nuông chiều con một cách thái quá, thoả mãn mọi yêu cầu của caực em. + Sử dụng quyền uy của bố mẹ một cách cực đoan. + Để cho con chứng kiến các tấm gương phản diện của người lớn. + Caực em bị lâm vào cảnh ngộ éo le, tình cảm bị chia rẽ, bố mẹ bỏ nhau... + Giáo dục thiếu tính sư phạm, nặng nề về thuyết giáo, không cho con lao động, dùng vũ lực, không khuyến khích hoặc khuyến khích sai, xúc phạm trẻ... - Nguyên nhân từ phía nhà trường: + Moọt soỏ nhà sư phạm thiếu thiện cảm, định kiến, không có giả thuyết lạc quan đối với HS khó giáo dục. GV còn chủ quan trong việc chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa chú trọng các môn phụ. + Moọt soỏ GV còn lạm dụng quyền lực, không tôn trọng nhu cầu, nguyện vọng và các yêu cầu chính đáng của HS. Thiếu tình thương, toỷ ra thờ ơ và thiếu sự cảm thông đối với học sinh khó bảo. + Trong đánh giá HS nhieàu khi không công bằng, chửa tôn trọng sự cố gắng của học sinh. + Thiếu sửù thống nhất trong coõng taực phoỏi hụùp giaựo duùc giửừa nhaứ trửụứng, gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi.  - Nguyên nhân từ xã hội: + Tác động của cơ chế thị trường tạo ra sự phân cực cao (Giửừa giaứu vaứ ngheứo, sự coi trọng bị xem thường...) điều này thường làm cho caực em có động cơ sai, lệch hướng. + AÛnh hưởng của lối sống coi trọng đồng tiền. + AÛnh hưởng của các tệ nạn xã hội + AÛnh hưởng của nhóm bạn... MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP GIAÙO DUẽC Trờn thực tế cảm nhận của chỳng ta ở cỏc em “ học sinh cỏ biệt về đạo đức” là những em yếu về ý thức kỷ luật, khú giỏo dục dẫn đến kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức của cỏc em khụng đạt yờu cầu. Vậy làm sao để giỏo dục học sinh này thành những học sinh ngoan? Đõy là cõu hỏi mà mỗi người giỏo viờn chỳng ta phải suy tư, trăn trở để tỡm lời giải đỏp. Vậy chỳng ta cần phải làm những gỡ? Từ những thực trạng và nguyờn nhõn trờn tụi đề xuất một số biện phỏp giỏo dục như sau:* GỒM Cể 7 BIỆN PHÁP:1/ BIỆN PHÁP TèM HIỂU MễI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC EM TRONG LỚP HỌC2/ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CHO CÁC EM Cể THểI QUEN, NỀ NẾP TỐT TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG LAO ĐỘNG3/ BIỆN PHÁP ĐƯA CÁC EM HS CÁ BIỆT VÀO HềA NHẬP VỚI NHểM HS NGOAN, GƯƠNG MẪU4/ BIỆN PHÁP CHỈ CHO CÁC EM BIẾT ĐƯỢC NHỮNG CÁI SAI CỦA MèNH TRONG NểI NĂNG, CƯ XỬ, TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 5/ BIỆN PHÁP GV THƯỜNG Cể NHỮNG LỜI ĐỘNG VIấN, KHEN NGỢI KHI CÁC EM Cể NHỮNG HÀNH VI TỐT HAY Cể KẾT QUẢ HỌC TẬP TỐT. NGHIấM KHẮC NHƯNG KHễNG QUÁ KHẮT KHE KHI CÁC EM Cể NHỮNG BIỂU HIỆN CHƯA NGOAN.6/ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH VÀ PHỐI HỢP VỚI NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐèNH7/ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TèNH THƯƠNG GIỮA GV VỚI CÁC EMNỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC1/ Biện phỏp tỡm hiểu mụi trường sống của cỏc em trong lớp học:- Đối với học sinh THCS , cỏc em bắt đầu chuyển sang mụi trường học tập mới, với nhiều mụn học và nhiều thầy cụ giảng dạy nờn quỏ trỡnh tiếp cận với phương phỏp học tập mới cỏc em cũn nhiều bỡ ngỡ làm cho một số em chỏn nản, dễ nảy sinh những thúi hư, tật xấu. Vỡ vậy mỗi giỏo viờn cần phải hiểu rừ những điểm cơ bản này để chuyển dần cỏc em từ thúi quen vui chơi sang học tập tớch cực và tu dưỡng bản thõn. Cú những em sống trong những gia đỡnh cú kinh tế khỏ giả với thúi quen được “chiều chuộng”. Vỡ vậy, khi cỏc em đến trường, nếu chỳng ta khụng khộo lộo thỡ dễ làm cho cỏc em nảy sinh những cỏ tớnh khụng hay. Mặt khỏc, cú một số em do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, cha mẹ khụng cú việc làm ổn định, cuộc sống bấp bờnh nay đõy, mai đú nờn khụng cú điều kiện giỏo dục con cỏi, dẫn đến việc cỏc em tiếp thu nhiều cỏi xấu trong xó hội lỳc nào mà cha mẹ khụng hề hay biết.Do đú, người giỏo viờn chỉ cú thể làm tốt nhiệm vụ giỏo dục học sinh khi hiểu được cỏc em sống trong hoàn cảnh gia đỡnh như thế nào? Cuộc sống của cỏc em ra sao? Cha mẹ cỏc em cú quan tõm đến cỏc nhu cầu tối thiểu của cỏc em như ăn, ngủ, học hànhhay khụng? Cỏc em thường chơi với những người bạn như thế nào?  tỡm hiểu mụi trường sống của cỏc em là bước đầu giỳp cho giỏo viờn cú định hướng giỏo dục cỏc em một cỏch đỳng đắn.2/ Biện phỏp xõy dựng cho cỏc em cú thúi quen, nề nếp tốt trong học tập và trong lao động.Việc chỉ dẫn những thúi quen, nề nếp tốt lỳc ban đầu thường khụng mấy khú khăn, nhưng để duy trỡ được những nề nếp, thúi quen đú đũi hỏi người giỏo viờn phải thường xuyờn nhắc nhở, chỉ dẫn, uốn nắn. Trong quỏ trỡnh giỏo dục khụng nờn xem nhẹ những mụn phụ mà xem trọng những mụn chớnh. Đặc biệt đối với mụn GDCD người GV phải thật chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục về hành vi đạo đức, giỏo dục về hành vi chấp hành phỏp luật đối với cỏc em. Đồng thời đối với GVCN phải thường xuyờn thăm nắm tỡnh hỡnh của lớp mỡnh chủ nhiệm, nhắc nhở, khuyờn răn cỏc em tận tỡnh khụng nờn cú những lời núi hay hỡnh phạt để cỏc em thấy mỡnh xấu hổ trước bạn bố trong lớp. Từ đú cỏc em sẽ biết tự nhận xột được hành vi, cử chỉ của mỡnh để điều chỉnh và sửa chữa 3/ Biện phỏp đưa cỏc em học sinh cỏ biệt vào hoà nhập với nhúm học sinh ngoan, gương mẫuTrong quỏ trỡnh giảng dạy bộ mụn giỏo viờn nờn cho cỏc em cựng học tập, sinh hoạt theo nhúm với cỏc em học sinh ngoan, gương mẫu sẽ giỳp cỏc em cú thể học tập ở bạn mỡnh những hành vi, thúi quen tốt, kớch thớch tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố trong lớp cựng tiến bộ và thụng qua đú cỏc em cú thể tự điều chỉnh những hành vi, thúi quen xấu mà cỏc em đó mắc phải.4/ Biện phỏp chỉ cho cỏc em biết được những cỏi sai của mỡnh trong núi năng, cư xử, trong học tập và trong cỏc hoạt động khỏc.Trong quỏ trỡnh giảng dạy, khi học sinh cú những biểu hiện chưa tốt, người giỏo viờn phải nhẹ nhàng, õn cần dựng tỡnh cảm để chỉ cho cỏc em thấy đú là những hành vi, thúi quen,việc làm, lời núi chưa tốt và chỉ rừ hậu quả của những cỏi chưa tốt đú để cỏc em hiểu và chỳ ý sửa chữa. Giỏo viờn cần chỉ rừ cho cỏc em những việc nờn làm và những việc khụng nờn làm5/ Biện phỏp thường cú những lời động viờn, khen ngợi khi cỏc em này cú những hành vi tốt hay kết quả học tập tốt. Nghiờm khắc nhưng khụng quỏ khắt khe khi cỏc em cú những biểu hiện chưa ngoan.Trong quỏ trỡnh thực hiện, giỏo viờn cần chỳ ý đến việc động viờn cỏc em khi cỏc em gặp khú khăn đồng thời tuyờn dương, khen ngợi học sinh trước lớp, đề nghị nhà trường tuyờn dương trong những buổi sinh hoạt tập thể. Song song đú GV nờn giỏo dục cỏc em thụng qua những gương điển hỡnh về người tốt việc tốt cho cỏc em lấy đú để noi gương, học tập. Tuy nhiờn, nếu học sinh vẫn cú những hành vi chưa tốt giỏo viờn khụng nờn xỳc phạm cỏc em mà cần tỡm hiểu nguyờn nhõn và cú biện phỏp giỳp đỡ chu đỏo, kịp thời khuyờn răn.6/ Biện phỏp kớch thớch và phối hợp với BGH nhà trường và gia đỡnh : - Giỏo viờn cần quan sỏt, theo dừi thường xuyờn những việc làm của học sinh trong ngày, trong tuần, khen thưởng kịp thời đối với những việc làm tốt của cỏc em. Nhắc nhở, khuyờn răn hoặc phờ bỡnh ngay những việc làm chưa tốt của cỏc em.Đồng thời phối hợp cựng với BGH nhà trường để xử lý những vi phạm nghiờm trọng nhằm răn đe những em khỏc. - Thụng qua cỏc cuộc họp phụ huynh học sinh, giỏo viờn cần nờu ra những thực trạng của cỏc em để phụ huynh biết được con em họ học ra sao để cựng giỏo viờn phối hợp giỏo dục tốt hơn.- Bờn cạnh đú cũn cú những phụ huynh chưa quan tõm đến việc giỏo dục con em, giỏo viờn phải tự liờn hệ đến thăm gia đỡnh học sinh, trũ chuyện, tõm sự với cha mẹ cỏc em để cựng tỡm ra biện phỏp giỏo dục phự hợp.7/ Biện phỏp xõy dựng tỡnh thương giữa giỏo viờn với cỏc em:- Cú thể núi yờu thương học sinh là phẩm chất đầu tiờn của nghề sư phạm. Cú yờu thương mới thụng cảm được niềm vui, nỗi buồn của cỏc em, biết giỳp đỡ khi cỏc em gặp khú khăn. Thường xuyờn gần gũi, thõn thiện với cỏc em, tạo cho cỏc em tự cảm thấy thầy cụ như những người thõn trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, trong sự gần gũi, thõn thiện cũng cần cú khoảng cỏch nhất định để học sinh khụng lờn mặt, coi thường thầy cụ.- Nếu ta thường tiếp xỳc với học sinh bằng sự cởi mở, tỡnh yờu thương thỡ cỏc em sẽ cảm thấy tự tin, thoải mỏi, sẵn sàng giải bày tõm sự với thầy cụ nhờ đú mà chỳng ta nắm bắt mọi thụng tin chớnh xỏc nhất. Chớnh ỏnh mắt đụn hậu, cử chỉ thõn thiện yờu thương, nụ cười tươi tắn, lời núi chõn tỡnh thể hiện sự thấu hiểu và thụng cảm của người giỏo viờn là động lực thỳc đẩy học sinh cố gắng phấn đấu học tập, rốn luyện tốt hơn để trở thành con ngoan, trũ giỏi.KẾT THÚC VẤN ĐỀTrong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh ở nhà trường, nhiệm vụ của giỏo viờn là làm cho học sinh sống hồn nhiờn, vui tươi, xõy dựng cho cỏc em nếp sống lành mạnh, bồi dưỡng cho cỏc em những tỡnh cảm phong phỳ về gia đỡnh, nhà trường và xó hộiCú thể núi việc giỏo dục học sinh cỏ biệt về đạo đức là một việc làm quan trọng và cần thiết, mỗi chỳng ta đều cú trỏch nhiệm giỏo dục những học sinh yếu kộm, chưa ngoan trở thành cụng dõn cú ớch cho đất đước. Chớnh vỡ lẽ đú tụi xin đề xuất một số biện phỏp giỏo dục học sinh cỏ biệt ở trường Trung học cơ sở với mong muốn cựng trao đổi thảo luận với cỏc đồng chớ để đi đến thống nhất một số biện phỏp giỏo dục cỏc em học sinh cỏ biệt, xõy dựng cho cỏch em nếp sống lành mạnh, bồi dưỡng cho cỏc em những tỡnh cảm phong phỳ về gia đỡnh, nhà trường và xó hội.XIN CHAÂN THAỉNH CAÛM ễN QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ BUOÅI SINH HOAẽT CHUYEÂN ẹEÀ CUÛA TOÅ Tệẽ NHIEÂN

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_mot_so_pp_GD_HS_ca_biet_20150617_053626.ppt