Chuyên đề Một số kỹ năng dạy trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp

Lần lượt sự dụng đồ vật, bắt chước hành động của người lớn

Bắt trước nói từ và chờ đến lượt khi nói

Trò chơi: giấu đồ, chơi nhạc,

Chú ý:

Làm mẫu hành động và âm thanh trẻ đang muốn làm đúng

Đợi trẻ đáp ứng lại

Nói chuyện phù hợp mức độ hiểu của trẻ

 

ppt71 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số kỹ năng dạy trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Một số kỹ năng dạy trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếpChú ýLà sự tập trung ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng (người, đồ vật/đồ chơi/hoạt động) để định hướng hoạt động của bản thân.những biểu hiện của chú ý là các hiện tượng chăm chú nhìn; lắng tai nghe, tập trung suy nghĩMột số đặc điểm về chú ý của trẻKhông quan tâm tới xung quanhKhông thể tập trung trong một thời gian dàiDễ bị sao nhãng khi có tác động bên ngoàiKhó tập trung cao độ vào các chi tiếtKhó tuân theo chỉ dẫn, thiếu kiên nhẫnKhó kiềm chế phản ứng hoặc ù lì, chậm chạp trong việc đáp ứng lạiNâng cao khả năng tập trung chú ý của trẻ, cần:Tạo môi trường thuận lợi và tâm thế thoải mái cho trẻThu hút trẻ bằng những gì trẻ quan tâmNói ở mức độ hiểu biết của trẻThể hiện sự vui thích khi chơi/nói chuyện với trẻChờ đợi trẻ, tránh làm trẻ e ngại, hoảng sợNỘI DUNG DẠY CÁC KỸ NĂNG CHÚ ÝKỹ năng chú ýTheo anh/chị, cần dạy những kĩ năng chú ý nào cho trẻ?Kỹ năng chú ý cần dạy trẻ MNQuay lại để đáp ứng với âm thanhNhìn vào người gọi trẻNhìn vào những vật có màu sắc và âm thanhNhìn vào đồ vật trong thời gian ngắnNhận biết hướng phát ra âm thanhTập trung chú ý trong thời gian ngắnKỹ năng chú ý cần dạy cho trẻ THChia sẻ sự chú ý với người khác, muốn người khác cùng nhìn vào đồ vật, đồ chơi hay hoạt động mà trẻ thíchNhìn và lắng nghe người khác nói chuyệnNhìn lâu hơn và đợi dấu hiệu phản hồiHiểu tính chất nhân quả của sự việc đơn giảnChú ý lắng nghe và quan sát hướng dẫn của người lớnTập trung một hoạt động để thực hiện Một số biện pháp dạy trẻ các kỹ năng chú ýDạy kỹ năng chú ýQuay lại để đáp ứng âm thanhNhìn vào những đồ vật có màu sắc/âm thanhNhìn vào người gọi trẻTrò chơi Ú oàCúi gần mặt trẻ và làm rõ các biểu hiện nét mặtGọi tên và chạm tay vào người trẻ để trẻ quay lạiChơi các trò chơi tương tác thể chất (bập bênh, cù ki, bế bổng và xoay tròn, Hát để trẻ quen với việc ngheKỹ năng chú ýNhìn vào đồ vật trong thời gian ngắnNhận biết hướng phát ra âm thanhDễ phân tán chú ýGọi tên trẻ để thu hút trẻ tập trung lâu hơnDi chuyển các đồ chơi có nhiều màu sắc, âm thanh (làm mẫu)Chơi các trò chơi lần lượt với đồ chơi: lăn bóng, đẩy ô tô, ..Kỹ năng chú ýChia sẻ sự chú ý với người khácNhìn và lắng nghe người khác nói chuyệnChơi với đồ chơi mới lạ hoặc đồ chơi trẻ thích Cho trẻ chơi với các đồ dùng quen thuộc Cùng đọc truyện tranhChơi trò giấu đồ (biến mất và xuất hiện bất ngờ)kỹ năng chú ýNhìn lâu hơn và chơi đợi dấu hiệu phản hồiHiểu tính chất nhân quả của sự việc đơn giảnThực hiện các trò chơi, hoạt động mà trẻ dễ nhận ra diễn tiến và kết quả: Xây tháp và làm đổThả rơi đồ vậtTạm dừng trò chơiKỹ năng chú ýChú ý nghe và quan sát hướng dẫn của người lớnTập trung thực hiện một hoạt độngTổ chức các hoạt động nhómGọi tên trẻ khi trẻ ở trong nhómHướng dẫn cả nhóm trẻcùng thực hiện một hành độngChơi các trò chơi cần tập trung cao: xây dựng, lắp ghép, NỘI DUNG DẠY CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾPKỹ năng luân phiênTheo anh/chị, trẻ thực hiện sự luân phiên như thế nào?Luân phiênLà sự tham gia hành động hay lời nói có sự lần lượt với số lần tương đương nhau của hai hay nhiều người.Bao gồm Bắt chước và Lần lượtBắt chước là bước đầu tiên của lần lượt giữa hai hay nhiều người cùng tham gia hành động hoặc hội thoại.Lần lượt là qui tắc quan trọng của giao tiếp: một người gửi đi thông tin, người kia đáp lại, Kỹ năng luân phiênQuay về phía có tiếng động.Biểu lộ tình cảm (vui thích, sợ, ) và đáp ứng lại.Cử động và đòi “nữa” khi bị dừng trò chơi mà trẻ thích Làm lần lượt trong các hoạt động luân phiên, trẻ chủ động bắt đầu.Nhắc lại âm thanh của người khác.Lần lượt sử dụng đồ vật, bắt chước hành động của người lớn.Bắt chước từ và lần lượt trong khi nói chuyện (sử dụng những từ đơn giản).Bắt chước lại những từ trẻ được nghe.Khởi đầu hội thoại để người lớn đáp ứng.Chơi các trò chơi có luật và làm lần lượt trong nhóm.Tham gia lần lượt trong hội thoại, nói thêm thông tin, từ mới.Bắt chướcBắt chước hành động với đồ vật (làm giống cô)Bắt chước cử chỉ, điệu bộBắt chước phát âm và lời nóiBắt chước các biểu lộ tình cảm, cảm xúc Lần lượtNghe: kiên nhẫn, tập trung chú ýChờ đợi: chờ đến lượt mình, không tranh lượt chơi, ngắt lời người nói, tôn trong người đối diệnPhản hồi: trả lời câu hỏi, đáp ứng yêu cầu, đặt câu hỏi để hỏi thêm thông tin, chờ đợi câu trả lời của người khác Một số biện pháp dạy trẻ các kỹ năng luân phiênchờ đợiTrò chơi: câu cá (học toán), hãy tập trung, chạy tiếp xúcĐọc nối tiếp câu, đoạnĐọc phân vaiHát theo tiết tấuĐếm xuôi, ngược, .Kiên nhẫnTrò chơi: Xếp hình khối xây dựng ngôi nhàGieo xúc xắc tính điểmCâu cá: thi đua số lượng, tính theo chữ số.Xếp tranh: tranh vẽ ghép mảnh rờiXoay khối RubicXếp hình lô tô: số, đồ dùng, Đô mi nôPhản hồiTruyền bóng, đá cầu: chuyền qua chuyền lạiÔ chữ: tìm từ phù hợp theo câu hỏi gợi ýGiải đáp câu đố: lắng nghe và trả lời câu hỏiĐọc thơ nối tiếp theo chủ đềNghe âm nhạc: nghe giai đoạn và đoán tên bài hátBắt chước hành độngVỗ tay theo cô (trời mưa: vỗ to/vỗ nhỏ)Bắt chước tiếng kêu các con vật: gà, vịt, mèoTạo dáng theo các con vậtXếp tháp, xây dựng: to - nhỏ, màu sắcĐóng vai: cô giáo, bác sĩ, chăm sóc búp bê, Bắt chước cử chỉ, điệu bộ và âm thanh lời nóiBắt chước tiếng kêu các con vật,các đồ vật (trống, kèn, đàn), phương tiện giao thôngBắt chước tiếng nói và diễn cảm của các nhân vật trong truyện kểĐóng vai theo chủ đề: mẹ con, Kể chuyện diễn cảmTrò chơi vận độngCác sinh hoạt hàng ngàyĐi tham quan, quan sát xung quanh: nghề nghiệp, hoạt động, .Bắt chước biểu lộ cảm xúcDạy học sinh nhận biết các trạng thái cảm xúc: buồn, vui, Trò chơi kéo co để bộc lộ cảm xúc khi thắng, thuaTrò chơi nóng, lạnh: thể hiện các cảm xúc (xúc giác, cảm nhận về thời tiết)Truyện kể: thể hiện tình cảm và thái độ với các nhân vật trong câu chuyệnkỹ năng luân phiênQuay về phía có tiếng độngBiểu lộ tình cảm và đáp ứng lạiBắt chước các biểu lộ của trẻ như là trò chơiBắt chước những gì trẻ đang làm, chờ đợi trẻ tiếp tục rồi mới làm theo trẻ.Kỹ năng luân phiênLàm lần lượt trong một hoạt động, trẻ bắt đầu trướcNhắc lại âm thanh, hành động của người khácCử động và đòi “nữa” khi bị dừng trò chơiChơi các trò chơi luân phiên: hát, đọc thơ tiếp nối; trốn tìm, xây tháp, Chú ý: Đối mặt với trẻ một cách tự nhiênĐợi trẻ nhận lượt thực hiện của trẻkỹ năng luân phiênLần lượt sự dụng đồ vật, bắt chước hành động của người lớnBắt trước nói từ và chờ đến lượt khi nóiTrò chơi: giấu đồ, chơi nhạc, Chú ý: Làm mẫu hành động và âm thanh trẻ đang muốn làm đúngĐợi trẻ đáp ứng lạiNói chuyện phù hợp mức độ hiểu của trẻKỹ năng luân phiênBắt chước nói những từ trẻ được ngheKhởi đầu hội thoại để người lớp đáp ứngTrò chơi: Bỏ thư, Giả vờ, Chú ý: - Khen ngợi trẻ ngay khi trẻ có cố gắng- Trò chuyện tích cực và vui vẻ- Nói thêm từ - Thuyết minh hành động của trẻ- Hợp tác và lần lượt Kỹ năng luân phiênChơi các trò chơi có luậtChơi lần lượt trong nhómLần lượt khi hội thoạiNói thêm thông tin, từ mớiCác trò chơi: trốn tìm, giấu đồ, lô tô, trò chơi nhóm, Chú ý:Khuyến khích trẻ chủ động bắt đầu trò chơiTham gia lần lượt trong nhómChơi tự do trong nhómÝ nghĩa của HĐ chơiThông qua chơi trẻ sẽ tìm hiểu được mọi người xung quanhChơi giúp trẻ học cách sống trong cộng đồng Chơi là phương tiện để phát triển các kỹ năng trong nhiều lĩnh vực: vận động, tự chăm sóc, tương tác xã hội, học tập, ....Chơi sẽ tạo ra cơ hội để trẻ khám phá, thử nghiệm và kiểm tra các ý tưởng nảy sinhChơi còn giúp trẻ có thể tự thể nghiệm mìnhThông qua vui chơi trẻ học được các kỹ năng: chú ý, luân phiên và lần lượt. Chơi giúp trẻ mở rộng vốn từ, chủ động trong giao tiếpCác trò chơiCác trò chơi mang tính xã hội. Các trò chơi mang tính khám phá Trò chơi cảm nhậnTrò chơi vận động Trò chơi học tậpTrò chơi thi đua có luậtMục tiêu của trẻThực hiện được nhiều hành động, tạo ra nhiều loại âm thanh, tiếng động khác nhauHướng dẫn người khác bắt chước trẻThể hiện sự chú ý khi bắt chước trẻThay đổi âm thanh, hành động vừa bắt chước trẻ cho gần giống yêu cầu cần đạt để trẻ bắt chước lạiNên làm gì?Bắt chước hành động và âm thanh giống trẻ đang làmBắt chước ngay lập tức những gì trẻ vừa thực hiệnBắt chước theo cách vui nhộn như trò chơiBắt chước ngay cả khi tre làm một mìnhGiữ im lặng khi đợi trẻ đáp ứngKhông nên làm gì?Lờ đi nhưng hành động và âm thanh trẻ tự tạo ra đượcLàm những hành động, âm thanh mà trẻ không thể làm đượcThể hiện sự chú ý thái quá đến trẻSửa lỗi và phán xét trẻHướng dẫn bước tiếp theo khi trẻ chưa hiểu đúng cách làm bước đang tậpGhi lại sự tiến bộ của trẻ- Bạn làm như thế nào để:Bắt chước lại âm thanh và hành động của trẻBắt chước và thay đổi chúng một chútChờ đợi để trẻ tạo ra hành động hoặc âm thanh trướcChờ đợi trẻ làm tiếp sau khi bạn đã bắt chước trẻTạo cho việc bắt chước thành trò chơi vui nhộnGhi lại sự tiến bộ của trẻ- Trẻ làm như thế nào để:Tự tạo thêm âm thanh và hành độngTạo thêm nhiều âm thanh, hành động khi người khác bắt chước trẻTạo ra âm thanh, hành động mớiBắt chước lại người khácĐáp ứng lại người khácThể hiện sự suy nghĩ cân nhắc khi giao tiếp Bài 4KỸ NĂNG XÃ HỘI THỂ HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾPI. Kỹ năng xã hội (KNXH)	KNXH là một kỹ năng liên quan tới sự tương tác xã hội với các cá nhân khác, bao gồm các kỹ năng thiết lập và duy trì sự tương tác với người khác, giải quyết các tình huống và nhận thức, phản hồi lại những xúc cảm, tình cảm.II. Ý nghĩa của việc rèn luyện KNXH Lợi ích về mặt sức khoẻ - Tạo khả năng cho trẻ có thể tự bảo vệ sức khoẻ của chính mình và những người gần gũi - Khắc phục được những khiếm khuyết về mặt thể chất.Lợi ích về mặt giáo dục- Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực giữa trẻ với mọi người xung quanh- Khẳng định trẻ là thành viên chính thức trong cộng đồng xã hội- Nâng cao số lượng trẻ KT tham gia vào môi trường giáo dục trường, lớp.Lợi ích về mặt văn hoá xã hội-	Thúc đẩy hành vi tích cựcGiảm thiểu những hành vi không mong muốn ở trẻGiúp trẻ hiểu được trách nhiệm và vị trí của mình trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.III. Đặc điểm KNXH của trẻ khuyết tậtLoại lảng tránhLoại thờ ơLoại vụng vềLoại lảng tránhLuôn tìm cách tránh xa hoặc trốn tránh khỏi các tình huống đòi hỏi sự tương tác xã hội. Điều này được thể hiện rõ hơn cả khi có ai đó cố gắng gần gũi, nói chuyện hoặc làm quen với trẻ. Loại thờ ơ- Biểu hiện thông qua việc trẻ không lảng tránh các tình huống đòi hỏi sự tương tác xã hội, tuy nhiên trẻ cũng không tìm kiếm hoặc tham gia vào các tình huống xã hội đó - Trẻ không hề quan tâm đến mọi người, không quan tâm đến việc chia sẻ niềm vui, sự yêu ghét hay những thành quả mà mình đạt được hoặc người khác đạt được.Loại vụng về- Là những trẻ có khả năng nhận thức khá tốt. Khi trò chuyện hoặc tham gia bất kì hoạt động nào cùng các bạn, trẻ luôn không biết chờ đợi hay luân phiên. Trẻ chỉ nói về bản thân, về sở thích, về những điều chúng quan tâm, trẻ luôn đưa ra những quyết định cá nhân mà không hề để ý, xem xét đến mong muốn, quyết định của bạn bè. Cách ứng xử của bạn bè trong các tình huống xã hội nhưng hành động của trẻ mang tính chủ quan, cá nhân.V. Một số phương pháp, biện pháp dạy KNXH Giảng giải	Là biện pháp dùng lời nói để giải thích cụ thể, chi tiết, rõ ràng thao tác khi thực hiện một KNXH cụ thể cũng như ý nghĩa (nên hay không nên) của KNXH đó. 2. Tổ chức trò chơi	- Trẻ được học các hành vi, kỹ năng phù hợp thông qua việc quan sát hoặc tham gia vào các trò chơi. 	- Những trò chơi tương ứng có nội dung đơn giản, dễ hiểu, gần gũi và không chứa nhiều chi tiết, tình huống chồng chéo khiến trẻ khó quan sát và phát hiện ra kỹ năng cần học. 3. Làm mẫu	Là biện pháp dạy KNXH cho trẻ thông qua việc để trẻ quan sát và thực hiện lại kỹ năng được dạy như: khoanh tay xin lỗi, đưa tay lên chào tạm biệt 4. Phương pháp Câu chuyện xã hội	- Câu chuyện xã hội là phương pháp dạy KNXH cho trẻ khuyết tật thông qua việc cung cấp cho trẻ nhiều thông tin hữu ích về tình huống xã hội mà trẻ gặp khó khăn, bối rối hoặc cần thiết với cuộc sống của trẻ.	- Câu chuyện xã hội là câu chuyện ngắn tập trung vào việc diễn giải các tình huống xã hội một cách đơn giản, rõ ràng Tìm kiếm sự giúp đỡ của giáo viênThỉnh thoảng, có bạn trong lớp làm tôi đau.Bạn đó cấu tôi.Bạn đó đánh tôi.Đánh nhau là không ngoan!Khi đó, tôi sẽ không ngồi cạnh để cho bạn cấu hay đánh tôi.Tôi sẽ gọi cô giáo.Hoặc tôi sẽ đi tìm cô giáo.Tôi sẽ kể với cô việc tôi bị bạn cấu, bị bạn đánh.Cô giáo sẽ giúp đỡ an ủi tôi.Cô giáo sẽ phạt bạn đó.Cô giáo luôn là người giúp đỡ tôi tốt nhất.Tôi sẽ luôn tìm cô giáo khi tôi cần sự giúp đỡ!Xin phép trước khi ra ngoàiThỉnh thoảng H cần đi ra ngoài Vì H muốn đi vệ sinhVì H muốn uống nướcH cần xin phép cô giáoH đợi cô đồng ý mới đứng lênH cố gắng đi thật khẽXong việc H về lớp ngayCô và các bạn rất vui vì H biết xin phép trước khi ra ngoàiThỉnh thoảng H cần đi ra ngoàiVì h muốn đi vệ sinhvì h muốn uống nướcH xin phép côH chờ cô đồng ýH đi ra ngoài thật khẽXong H về lớp ngayCô giáo và các bạn rất vui vì H xin phép trước khi ra ngoài6. Phương pháp Phân tích hành vi ứng dụng (ABA).TIỀN HÀNH VI(kích thích bằng lời, cử chỉnhằm thúc đẩy hành vi)HÀNH VI(Sự đáp lại của tiền hành vi)KẾT QUẢ HÀNH VI(củng cố cho kết quả của hành vi)Hệ thống củng cố, khen thưởng Củng cố ngay sau khi trẻ thực hiện được hành vi theo yêu cầu.Sử dụng hình thức củng cố mà trẻ ưa thích.Chỉ củng cố khi hành vi trẻ thực hiện là đúng, chính xác Tranh Lo to theo chủ đềN1 - Các hoạt động trong nhà trường tiểu họcN 2 - Trường học thân thiệnN3 - An toàn trong trường họcMầm nonN1 - Thế giới thực vậtN2 - Thế giới động vậtN3 - An toàn giao thôngSử dụng nhiều hình thức củng cố khác nhau:Bằng lời: Sử dụng câu nói ngắn gọn, vui nhộn nhằm kích thích và ghi nhận kết quả của trẻ: “Giỏi quá”, “Hoan hô”Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt: vỗ tay, đập tay, xoa đầuPhần thưởng:	+ Vật chất: đồ ăn, thức uống, đồ chơi	+ Phi vật chất: xem quảng cáo, chơi với đồ chơi, chơi trò chơi (nu na nu nống, chi chi chành chành) Đưa ra hình thức củng cố một cách bất ngờ. Không nên cho trẻ biết trước thứ mà trẻ sẽ được nhận sau khi thực hiện hành vi.Sắp xếp hệ thống phần thưởng củng cố theo thứ bậc (dựa vào sở thích của trẻ). Với những kỹ năng khó, chúng ta sẽ sử dụng hình thức củng cố mà trẻ thích nhất.Hạn chế thưởng cho trẻ bằng vật chất mà nên cho trẻ thấy được niềm vui, sự thích thú từ chính hoạt động mà trẻ đang tham gia.VI. Một số kỹ năng xã hội thể hiện trong hoạt động giao tiếpGiao tiếp phi lời nóiDuy trì giao tiếp mắt - mắt trong khi trò chuyện.Hướng cơ thể về phía người nói.Đáp ứng phù hợp với một số ngôn ngữ phi lời nói của người khác: “lắc đầu/ xua tay”  không được; “gật đầu”  được; “đặt ngón trỏ lên miệng”  giữ trật tựGiao tiếp có lờiChào hỏi (người thân, khách tới nhà).Sử dụng tên của mình và người khác.Nói chuyện lần lượt.Khởi đầu giao tiếp.Yêu cầu thêm (thức ăn, nhạc, đồ uống).Xin tham gia chơi cùng bạnChân thành cảm ơn sự cộng tác và chia sẻ kinh nghiệm của quý vị

File đính kèm:

  • pptKY_NANG_DAY_TRE_KT_PHAT_TRIEN_NN_GIAO_TIEP.ppt