Chuyên đề Phương pháp điều tra Survey Methods in Social Investigation
Mức độ hài lòng về một số mặt của nhà trường
Tự đánh giá về kỹ năng và phẩm chất cá nhân
Tự đánh giá về phẩm chất chính trị đạo đức
Tự đánh giá về năng lực chuyên môn
Mức độ HL đối với CL ĐT hiện nay của NT
Mức độ đáp ứng đối với yêu cầu của khoa
Theo đ/c thì cần điều tra vấn đề gì?
Phương pháp điều tra Survey Methods in Social InvestigationTS. Phạm Xuân ThanhCục Khảo thí và Kiểm định CLGD 1Các phương pháp NC trong KHXHCách tiếp cận định tínhCách tiếp cận định lượng:Phương pháp điều traGửi phiếu hỏi, tự trả lời, gửi lại kết quảPhỏng vấn qua điện thoạiPhỏng vấn trực tiếpở đây chỉ đề cập đến phương pháp điều tra (gửi phiếu hỏi, tự trả lời, gửi lại kết quả)2Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, người được hỏi tự trả lời, được sử dụng:Điều tra trên một quy mô rộng (toàn quốc)Khi không có đủ nguồn lực và thời gian để phỏng vấn từng người (ngay cả quy mô không lớn lắm) hoặc khi điều tra những vấn đề nhạy cảmNhững nguy cơ dẫn đến các kết quả sai lệch do:Cách chọn mẫu không đại diện quần thểMẫu không đủ lớn để đảm bảo độ chính xác cần thiếtCông cụ đo (phiếu hỏi) kém chất lượngSai sót do quá trình thu thập dữ liệu3Trước khi tiến hành điều tra, để tiết kiệm thời gian và công sức, cần:Khai thác đối đa các dữ liệu sẵn có ở trong và ngoài trườngXác định những thông tin còn thiếu để tiến hành thu thập bổ sung bằng những phương pháp thích hợpĐiều tra thái độ hoặc nhận thức của những người liên quan về vấn đề nghiên cứu để cập nhật.4Xác định vấn đề cần điều traXuất phát từ yêu cầu của HT ĐBCL bên trong và của đợt tự đánh giá, cần xác định vấn đề NC và đối tượng NC, điều tra.Ví dụ: Các vấn đề cần NC, điều tra:Đánh giá và theo dõi chất lượng SV TN Đánh giá và giám sát chất lượng giảng dạyĐánh giá chất lượng nghiên cứu khoa họcĐánh giá chất lượng công tác hành chính và các dịch vụ ...Trường của đ/c quan tâm đến vấn đề gì?5Với mỗi vấn đề NC, ĐT cần xác định:Đối tượng NC, ĐT:Tập hợp dân số điều tra (population):Mức độ chính xác:Kích thước mẫu (sample size):Cách chọn mẫu: (Ngẫu nhiên đơn giản, phân tầng, phân nhóm...)Cách tiếp cận điều tra: Gửi thư, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn trực tiếp6Đối tượng nghiên cứuNgười sử dụng:Mức độ SVTN đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực của thị trường lao động.Sinh viên:Mức độ hài lòng với chất lượng đào tạoCác kỹ năng cá nhân được hình thànhTình hình việc làm của SVTN...Giảng viên:Về các chủ trương của trườngVề công tác quản lý...Trường của đ/c chọn đối tượng NC nào?7Ví dụ: ý kiến của SV về chất lượng sản phẩm giáo dục đại họcĐối tượng điều tra: Sinh viên của trườngQui mô điều tra: Tất cả SV năm cuốiMẫu: Chọn 100 sv đại diện cho SV năm cuốiCách chọn mẫu: Theo tỷ lệ của SV các lớp, chọn ngẫu nhiên trong mỗi lớpCách tiếp cận điều tra: Phiếu hỏi để sinh viên tự trả lờiTrường của đ/c sẽ quyết định như thế nào?8Ví dụ: Các vấn đề cần điều tra:Mức độ hài lòng về một số mặt của nhà trườngTự đánh giá về kỹ năng và phẩm chất cá nhânTự đánh giá về phẩm chất chính trị đạo đứcTự đánh giá về năng lực chuyên mônMức độ HL đối với CL ĐT hiện nay của NTMức độ đáp ứng đối với yêu cầu của khoa Theo đ/c thì cần điều tra vấn đề gì?9Thiết kế câu hỏiđể đo lường cấu trúcMỗi vấn đề điều tra cần được đo bằng một số chỉ số (từ 3 đến 7 câu)10Ví dụ 1.: Mức độ hài lòng của SV về một số mặt của nhà trường:(1) Giảng dạy(2) Nghiên cứu(3) Quản lý(4) Nội dung chương trình(5) Cơ sở vật chất(6) Sự hỗ trợ sinh viên11VD 2. Sinh viên TĐG về kỹ năng CN(1) Tư duy chuyờn mụn(2) Làm việc độc lập(3) Làm việc theo nhúm(4) Thu thập thụng tin(5) Sử dụng thụng tin(6) Giao tiếp(7) Thớch ứng(8) Cú úc quan sỏt(9) Đỏnh giỏ(10) Tự học(11) Hợp tỏc(12) Giải quyết vấn đề (13) Chấp nhận sự đa dạng trong cuộc sống12VD 3. Sinh viên TĐG về phẩm chất CN(1) Cú kỷ luật (2) Sức khoẻ(3) Cẩn thận(4) Trung thực(5) Sự tự tin(6) Kiờn trỡ13Vớ dụ 4: SV TĐG cỏc phẩm chất chớnh trị, đạo đức của SV(1) Tớnh kỷ luật(2) í thức cộng đồng(3) Sống cú lý tưởng(4) Tụn trọng mọi người(5) Làm chủ bản thõn(6) Tụn trọng phỏp luật(7) Tinh thần trỏch nhiệm (8) Cú thể hiện lũng yờu nghề(9) Cú ý thức về đạo đức nghề nghiệp14VD 5: Sinh viên TĐG về năng lực chuyên môn(1) Nắm vững mục tiờu cụng việc(2) Kiến thức cơ bản chung(3) Kiến thức chuyờn ngành(4) Kiến thức về phương phỏp (5) Kỹ năng xõy dựng kế hoạch(6) Kiến thức tổ chức thực hiện kế hoạch(7) Khả năng ỏp dụng kiến thức vào thực tiễn15Thang đoMỗi chỉ số (hay câu hỏi) sẽ được đo bằng những thang đo thích hợpThang định danh (giới tính, dân tộc, các nhóm sinh viên theo khoa, lớp...)Thang định thứ: chia làm các bậc có thể xếp theo thứ tự cao thấp, trên dưới.Thang định cỡ: Là thang định thứ có khoảng cách bằng nhau giữa các bậc, nhưng không có điểm không tuyệt đối.Thang tỷ lệ là thang định cỡ có điểm không tuyệt đối.16Một số thang đo được sử dụng trong phiếu khảo sỏt17Phát và thu thập phiếuChuyển phiếu hỏi đến từng cá nhân với những chỉ dẫn đầy đủ, rõ ràng theo danh sách mẫu đã chọn. Yêu cầu trả lời đầy đủ các câu hỏi và đúng thời hạn. Có địa chỉ hoàn trả rõ ràng.Gửi phiếu hỏi lần 2 và lần 3 cho những người chưa trả lời phiếu.Lần 1 chỉ đạt TĐ được 40% trả lờiLần 2 đạt TĐ 40 + 0.4*60%=64%Lần 3 đạt TĐ 64 + 0,4*16% = 80%18Nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, bình phẩm, viết báo cáo kết quả điều tra: Xem tài liệu Phần “Phân tích kế quả điều tra”19Nhắc lại các câu hỏiSlide 4: Xác định vấn đề cần điều traTrường của đ/c quan tâm đến vấn đề gì?Slide 6: Đối tượng nghiên cứuTrường của đ/c chọn đối tượng NC nào?Slide 7: Ví dụ: ý kiến của SV về chất lượng sản phẩm giáo dục đại họcTrường của đ/c sẽ quyết định như thế nào?Slide 8: Ví dụ: Các vấn đề cần điều tra:Theo đ/c thì cần điều tra vấn đề gì?20Câu hỏi thảo luậnTheo đ/c thì các chỉ số trong 5 ví dụ trên cần phải diễn đạt như thế nào cho thích hợp với nhiệm vụ điều tra ý kiến sinh viên năm cuối về chất lượng đào tạo của nhà trường?Những vấn đề nào, những chỉ số nào cần bổ sung?21
File đính kèm:
- Phuong_phap_dieu_tra_258_TS_Phm_XuAn_Thanh.ppt