Chuyên đề Phương pháp định tính thảo luận nhóm
* Xác định rõ chủ đề và mục đích
* Chọn người hướng dẫn thảo luận
* Cử thư ký ghi chép biên bản: vấn đề, nội dung, các ý kiến tranh luận, các khuyến nghị.
* Chuẩn bị các trang thiết bị hỗ trợ: thiết bị nghe nhìn như máy chiếu máy ghi âm, máy tính, giấy bút, bảng.
* Lên kế hoạch về thời gian, địa điểm, đối tượng tham dự
* Lên kế hoạch xử lý và phân tích kết quả sau buổi thảo luận nhóm
phương phápthảo luận nhóm TS. Nguyễn Quý ThanhTS. Nguyễn Công KhanhTrung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đậi học Quốc gia Hà NộiTel: 7549245Fax: 75471111Phương pháp thảo luận nhóm là gì? Thảo luận nhóm là một phương pháp định tính quan trọng trong quá trình tự đánh giá khoá đào tạo GVTH. Đó là quá trình chia sẻ, phản hồi thông tin trong nhóm ( sinh viên, giáo viên, cán bộ chuyên trách, Hội đồng tự đánh giá...) nhằm tăng sự hiểu biết của các thành viên trong nhóm về các minh chứng, tiêu chí... để đi đến thống nhất trong cách mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá, cải tiến.2Phương pháp thảo luận nhóm hữu ích như thế nào trong tự đánh giá trường ĐH, CĐ? Khi muốn hiểu sự khác nhau về quan điểm giữa các nhóm (SV, GV, CBQL, ...) trong quá trình thu thập thông tin/ bằng chứng đánh giá trường ĐH, CĐtheo bộ tiêu chíKhi cần thông tin định tính để bổ sung cho các thông tin định lượng trong điều tra thu thập minh chứng để đánh giá các tiêu chíKhi muốn có nhiều ý kiến từ các thành viên của các nhóm (chuyên trách, Hội đồng tự đánh giá...) đảm bảo tính khách quan trong nhận định, đánh giá một tiêu chí, tiêu chuẩn nào đó.Khi muốn chất vấn, phản biện về mức độ tin cậy, tính đầy đủ, tính pháp lý... của minh chứng.... ?3Tổ chức thảo luận nhóm như thế nào cho hiệu quả?Muốn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có hiệu quả, cần trả lời những câu hỏi sau:Liệu thảo luận nhóm có phải là hình thức thích hợp nhất để thu thập thông tin cho việc hiểu rõ hơn vấn đề?Xác định cỡ của nhóm thích hợp cho việc thảo luận vấn đề ?Đối tượng tham gia thảo luận nhóm là ai?Chủ đề và mục đích của cuộc thảo luận nhóm là gì?Các phương tiện nghe nhìn hỗ trợ?... ? 4Xác định cỡ nhóm như thế nào cho phù hợp?Kích cỡ của nhóm: phân nhóm nhỏ, vừa, lớn... Phân loại này chỉ có tính tương đối: - Nhóm nhỏ khoảng 4-8 người - Nhóm vừa từ khoảng 10 người đến vài chục người - Nhóm lớn hàng trăm người trở lênTuỳ tình huống, tuỳ vấn đề... Người hướng dẫn chọn hình thức thảo luận theo nhóm nhỏ hay nhóm vừa5Các bước chuẩn bị thảo luận nhóm Xác định rõ chủ đề và mục đíchChọn người hướng dẫn thảo luậnCử thư ký ghi chép biên bản: vấn đề, nội dung, các ý kiến tranh luận, các khuyến nghị...Chuẩn bị các trang thiết bị hỗ trợ: thiết bị nghe nhìn như máy chiếu máy ghi âm, máy tính, giấy bút, bảng...Lên kế hoạch về thời gian, địa điểm, đối tượng tham dựLên kế hoạch xử lý và phân tích kết quả sau buổi thảo luận nhóm6Các đặc trưng của phương pháp thảo luận nhóm Mọi người trong nhóm thống nhất chủ đề, mục đíchMọi người trong nhóm biết lắng nghe, chủ động bổ xung ý kiến, đặt câu hỏi phỏng vấn, phản biện, có chính kiến trong các phân tích, nhận định... đều phải mang tính xây dựngTạo cơ hội cho mọi thành viên trong nhóm được trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân Mỗi người trong nhóm nên đặt mình ở các góc độ khác nhau để chia sẻ quan điểm và luôn khách quan trong việc đưa ra các nhận định đánh giáMọi người trong nhóm tôn trọng lẫn nhau, không áp đạt ý kiến/quan điểm của mình cho nhóm Không truy xét, không lảng tránh, không quy trách nhiệm 7Thảo luận trong nhóm người cung cấp thông tin (SV, GV, CBQL) về các minh chứng cho từng tiêu chí Người thu thập thông tin nói rõ mục đích, chủ đề, hướng dẫn các thành viên khác trong nhóm tự đặt câu hỏi cho mình và cho những người cung cấp thông tin: Tiêu chí này đòi hỏi những thông tin/minh chứng nào?Thông tin thu được có phù hợp, có thể coi là minh chứng đáng tin cậy ? Các minh chứng có đảm bảo tính hiện hành/tính pháp lý không?Các minh chứng đó đã đầy đủ để được công nhận đạt mức độ 1 hay 2 ? Nếu người khác đi thu thập thông tin đó thì có thu được kết quả tương tự ? Những thông tin đó có mang lại cho chúng ta những hiểu biết mới, rõ ràng và chính xác về tiêu chí đó hay không?... ?VD: thực hành ... ?8Thảo luận trong nhóm chuyên trách về: các minh chứng cho từng tiêu chí Các thành viên trong nhóm chuyên trách thảo luận:Theo từng mức độ của tiêu chí cần những loại minh chứng nào?Có bao nhiêu minh chứng đã được thu thập?Còn thiếu những minh chứng nào? Bằng cách nào có thể thu thập đủ?Tính phù hợp của các minh chứng theo nội dung của tiêu chí?Các minh chứng nên được mã hoá thế nào?Cách phân tích, cách lập các bảng tích hợp dữ liệu Cách viết báo cáo chi tiết theo tiêu chí ?Mức độ đạt được của tiêu chíKế hoạch duy trì/ cải tiến/ khắc phục tồn tại ... ? Chuyên gia tư vấn cùng tham dự thảo luận nhóm chuyên trách ?9Thảo luận về cấu trúc báo cáo chi tiết ở cấp tiêu chí ? Với mỗi tiêu chí cần làm sáng tỏ những câu hỏi sau đây: Thực trạng/tình hình thực tế ra sao (mô tả)? Giải thích, nhận định về thực trạng này như thế nào (phân tích, so sánh chỉ ra những điểm mạnh/ điểm yếu, giải thích nguyên nhân, nhận định mức độ đạt được...)? Cần phải làm gì để cải tiến tồn tại (kế hoạch hành động)?10Hội đồng tự đánh giá thảo luận : từng báo cáo tiêu chí/ báo cáo tự đánh giá Thư ký từng nhóm chuyên trách báo cáo kết quả tự đánh giá theo từng tiêu chí để các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá thảo luận Các thành viên trong HĐ đóng vai người phản biện/ chất vấnThư ký HĐ trình bày báo cáo tự đánh giá để các thành viên trong HĐ thảo luận Chuyên gia tư vấn cùng tham dự thảo luận của HĐ 11Thực hành thảo luận nhóm về: các minh chứng cho một tiêu chí Chia thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm 5-6 người tiến hành thảo luận báo cáo tiêu chí theo các bước sau: - Chọn một tiêu chí phù hợp ? - Thảo luận về các minh chứng của tiêu chí ? - Thảo luận vê tính rõ ràng minh bạch, tính phù hợp có đáp ứng những yêu cầu của tiêu chí ? - Thảo luận về cách xử lý, phân loại, mã hoá, tích hợp thành biểu bảng? - Thảo luận về cách viết một báo cáo tiêu chí? Sử dụng bộ minh chứng của Đại học Hải phòng làm tài liệu thực hành12Yêu cầu xử lý phân tích thông tin/ minh chứng Với mỗi tiêu chí, bắt đầu xem xét từ mức 1, nếu có đầy đủ minh chứng xác nhận đạt mức này mới chuyển sang xem xét mức 2. Nếu không có đầy đủ minh chứng cho mức 2, thì xác nhận chỉ đạt mức 1Ghi nhận kết quả: đạt mức 1 hay 2 vào cột tương ứng trong Phiếu ghi kết quả tự đánh giá. 13Yêu cầu xử lý phân tích các thông tin/ minh chứng Có những tiêu chí nhà trường chưa thực hiện, cần giải thích rõ lý do, nhận xét mức độ phù hợp/cần thiết hay không của tiêu chí đó và đề xuất kế hoạch hành động Những tiêu chí nhà trường có thực hiện nhưng không tìm được hoặc không có đủ minh chứng để chứng minh mức đạt được, cũng cần giải thích rõ lý do, và đề xuất kế hoạch khắc phụcGóp ý để chỉnh sửa các tiêu chí, tiêu chuẩn 14
File đính kèm:
- Phuong_phap_dinh_tinh_thao_luan_nhom_TS_NGUYEN_CONG_KHANH_NGUYEN_QUY_THANH.ppt