Chuyên đề Phương pháp hình thành ý tưởng, phát hiện vấn đề nghiên cứu và lựa chọn Đề tài trong nghiên cứu khoa học

+ Chiều khu vực: Chỉ sự sắp xếp theo không gian của hệ thống và sự khác nhau giữa các khu vực riêng biệt của hệ thống. Nó tạo ra phân hệ về mặt không gian.

Ba chiều trên của hệ thống vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt, chúng phải dựa vào nhau để tồn tại, đồng thời mỗi chiều lại có tính độc lập tương đối.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Phương pháp hình thành ý tưởng, phát hiện vấn đề nghiên cứu và lựa chọn Đề tài trong nghiên cứu khoa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chuyên đề:Phương pháp hình thành ý tưởng, phát hiện vấn đề nghiên cứu và lựa chọn đề tài trong NCKH. Người Trình bày: TS. Bùi Trung HưngĐề cương báo cáo gồm:I. Khái lược về PP và PP luận NCKH.II. Phương pháp tiếp cận hệ thống- hình thành ý tưởng NC.III. Phương pháp chọn đề tài NCKH.IV. Vận dụng PPCTHT ở một số trường hợp NC( Ví dụ về hướng NC cụ thể).I. Khái lược về PP và PP luận NCKH 1. PP là gì? Có rất nhiều cách hiểu về PP.Theo nghĩa thông thường: PP là hệ thống những cách thức, nguyên tắc được đúc kết lại, nhằm chỉ cho hoạt động của con người đạt được mục đích với sự tốn kém ít nhất.Mô hình:	 Trở ngại CKhởi điểmAMục đíchB2. Phương pháp luậnLà khoa học lí luận về hệ thống PP, là một bộ phận của logic học NC các PP khoa họcĐứng trước những con đường khác nhau để đến cùng một mục đích, PP luận sẽ chỉ ra con đường nào là ngắn nhất, tốt nhất. Vì vậy, PP luận vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Trong PP luận thế giới quan đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là định hướng cơ bản để hình thành hệ thống PPNC.II. Phương pháp tiếp cận hệ thống- hình thành ý tưởng NC.1. Vài nét về lịch sử và ý nghĩa của PPTCHT(còn gọi là PP hệ thống cấu trúc)2. Các khái niệm: a. Khái niệm hệ thống:- Hệ thống là một thể thống nhất biện chứng bao gồm những bộ phận khác nhau kết hợp lại và tương tác với nhau để tạo nên những thuộc tính mới của hệ thống, mà các bộ phận không có được, là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cả hệ thống cũng như của từng bộ phận của nó.Hệ thống là 1 cái gì đó lớn hơn là tập hợp tất cả các bộ phận của nó. Hệ thống có 3 chiều: Chiều cơ cấu, chiều cội nguồn và chiều khu vực. + Chiều cơ cấu: Hệ thống là 1 sự cấu thành nào đó của đối tượng đang phát triển, là phương thức nhất định về cách sắp xếp và tác động qua lại của các thành phần của đối tượng đó. Bản thân các thành phần cũng là một cơ cấu phức tạp, trong đó có một phân hệ là cơ bản, quyết định.+ Chiều cội nguồn: Khía cạnh cội nguồn của hệ thống thể hiện những biến đổi về lượng và chất của hệ thống trong thời gian. Những biến đổi liên tục về chất tạo thành khái niệm giai đoạn, tức tạo ra phân hệ cội nguồn. Mỗi giai đoạn-phân hệ của hệ thống về thức chất là một hệ thống tương đối độc lập. Mỗi giai đoạn được định rõ bởi cơ cấu riêng và bởi giai đoạn chất lượng. Vì vậy, ta có thể phân chia sự phát triển của 1 sự vật thành ra: Giai đoạn, Thời kì, thời đại.v.v. để chỉ tương quan của những biến đổi khác nhau về chất và về lượng trong khuôn khổ của 1 hệ thống chung.+ Chiều khu vực: Chỉ sự sắp xếp theo không gian của hệ thống và sự khác nhau giữa các khu vực riêng biệt của hệ thống. Nó tạo ra phân hệ về mặt không gian. Ba chiều trên của hệ thống vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt, chúng phải dựa vào nhau để tồn tại, đồng thời mỗi chiều lại có tính độc lập tương đối.b. Khái niệm cấu trúc.Cấu trúc là cách sắp xếp theo một trật tự nhất định của các bộ phận trong một hệ thống, quyết định sự ra đời của hệ thống và tạo cho hệ thống 1 ý nghĩa mới nào đóVí dụ: Trong ngôn ngữ, các từ vốn chưa có một ý nghĩa nhất định, nó chỉ có nghĩa khi đặt trong tương quan với các từ khác trong 1 câu. Chẳng hạn có các chữ: Không, anh, em, yêu -ta có thể sắp thành nhiều câu với các nghĩa khác nhau.Cấu trúc là mặt tương đối ổn định của hệ thống, là linh hồn của hệ thống. Không thể nói đến hệ thống mà không có cấu trúc và ngược lại, cấu trúc bao giờ cũng là cấu trúc của 1 hệ thống nhất định.c. Quan hệ biện chứng giữa hệ thống và cấu trúc.Bất kì 1 khách thể nào(đối tượngNC) trong thế giới khách quan cũng đều là một hệ thống. Việc NC khách thể với tính cách là 1 hệ thống chính là xem xét quan hệ biện chứng giữa mặt hệ thống và mặt cấu trúccủa khách thể đó. Từ đó tạo ra PP mới gọi là PP phân tích hệ thống. Khi áp dụng PP này phải xác định được các mặt sau đây:Mặt thành tố: Phải xác định được đầy đủ các yếu tố cấu thành hệ thống. Những cái nằm ngoài hệ thống được gọi là môi trường. Hệ thống có quan hệ với môi trường gọi là hệ thống mở; hệ thống không có quan hệ với môi trường goi là hệ thống đóngMặt cấu trúc: Mỗi hệ thống gắn liền với một hình thức tổ chức nhất định của các thành tố.Mặt chức năng: Mỗi thành tố trong hệ thống có chức năng riêng.Mặt nhất thể:Các thành tố kết hợp và tương tác với nhau làm phát sinh những thuộc tính mới. Thuộc tính mới này gọi là tính nhất thể của hệ thống. Đây là thuộc tính đặc biệt quan trọng, nó làm nên vai trò chỉnh thể của hệ thống, làm cho hệ thống không phải là phép cộng đơn giản các bộ phận của nó.III. Phương pháp chọn đề tài NCKH.Để tiến hành hoạt động NCKH ta phải thực hiện 5 bước sau: Chọn đề tài.Lập kế hoạch và chương trình làm việcSưu tầm tài liệu phục vụ cho NC đề tàiKhai thác và sử dụng tư liệu hợp lýTrình bày kết quả NC đề tài.Ở đây xin đi sâu vào bước Chọn đề tài Đây là bước đầu tiên, cũng là quan trọng nhất của việc NCKH. Để tiến hành bước này một cách có PP ta cần trả lời các câu hỏi sau:Đề tài có cái mới không?Có sức hấp dẫn, gây hứng thú cho ta không?Có tính cấp thiết như thế nào(lợi ích LL, TT)Tính vừa sức với người NC.Có nguồn tài, tư liệu hay không?Có các phương tiện cần thiết để triển khai?Thời gian thực hiện là bao lâu, có hợp lý?Có những PP NC như thế nào?9. Xác định giới hạn pham vi NC của đề tài.IV. Vân dụng PPCTHT ở một số trường hợp NC( Ví dụ về hướng NC cụ thể).NC cấu trúc sinh học của con người.NC bản chất con người.NC con người với tư cách là nguồn nhân lực.NC chương trình môn học ở hệ THCS.NC con người với tư cách là nguồn nhân lực.Môi trườngCác lực lượng kinh tế – Các lực lượng chính trị – Các lực lượng văn hoá Tổ chức Nhiệm vụ & chiến lược – Cơ cấu tổ chức – Công nghệ – Nguồn nhân lựcĐầu vàoĐầu raCác quá trình3Sáng tạo4Thực hiện2Đề xuất1Phân tích5Đánh giáPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCThay lời kết.XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE! MONG ĐƯỢC TRAO ĐỔI VÀ GÓP Ý.

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_PPNCKH.ppt
Bài giảng liên quan