Chuyên đề Phương pháp quan sát
* Quan sát trực tiếp: quan sát và ghi chép hành vi của con người ngay tại bối cảnh và thời gian thực tế diễn ra
* Quan sát gián tiếp: không quan sát trực tiếp hành vi mà đi thu thập các dấu vết của hành vi còn sót lại (VD: lịch hoạt động của phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn.)
phương pháp quan sátTS. Nguyễn Quý ThanhTS. Nguyễn Công Khanh Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đậi học Quốc gia Hà NộiTel: 7549245Fax: 75471111Phương pháp quan sát là gì? Quan sát/ thăm hiện trường là một phương pháp định tính quan trọng trong quá trình tự đánh giá khoá đào tạo GVTH. Đó là quá trình tri giác (mắt thấy, tai nghe) và ghi chép lại mọi yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu... nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá.2Phương pháp quan sát hữu ích như thế nào trong tự đánh giá trường ĐH, CĐ? Khi muốn biết hiệu quả hoạt động của các cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ mục tiêu đào tạo GVTHKhi muốn biết năng lực giảng dạy của giáo viên, cần dự giờQuan sát cung cấp thông tin định tính để bổ sung cho các thông tin định lượng trong điều tra thu thập minh chứng để đánh giá các tiêu chí.... ?3Quan sát như thế nào cho hiệu quả?Quan sát là kỹ thuật quan trọng để thu thập thông tin/bằng chứng ?Liệu quan sát có phải là hình thức thích hợp nhất để thu thập thông tin giúp cho việc hiểu rõ thực trạng?Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát ?Đưa ra các tiêu chí/chỉ báo khi quan sát cho từng nội dung quan sát cụ thểThiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát?4Quan sát như thế nào cho hiệu quả?Quan sát là kỹ thuật quan trọng để thu thập thông tin/bằng chứng ?Người quan sát ghi chép lại những thông tin chính vào phiếu quan sát/ bảng kiểm Lập mô hình xử lý phân tích kết quả quan sátNếu có điều kiện hãy ghi hình?So sánh đối chiếu các thông tin từ quan sát với các nguồn thông tin khác...? 5Phân loại quan sátQuan sát trực tiếp: quan sát và ghi chép hành vi của con người ngay tại bối cảnh và thời gian thực tế diễn raQuan sát gián tiếp: không quan sát trực tiếp hành vi mà đi thu thập các dấu vết của hành vi còn sót lại (VD: lịch hoạt động của phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn...)6Phân loại quan sátQuan sát trong môi trường tự nhiênQuan sát trong môi trường “phòng thí nghiệm”Quan sát có cấu trúc/ hệ thốngQuan sát phi cấu trúc /phi hệ thống7Quan sát có cấu trúc/hệ thống Đặc trưng: thuộc loại quan sát trực tiếp, công khai hoặc không công khai.Định nghĩa: là một phương pháp quan sát có hệ thống hành vi của cá nhân (có kế hoạch rõ ràng và cụ thể về lựa chọn, quan sát, ghi chép và mã hoá hành vi).8Các bước chuẩn bị quan sát Xác định rõ vấn đề, nội dung, tiêu chí và mục đíchThiết lập một chương trình/kế hoạch quan sátChọn thời gian, địa điểm, đối tượng quan sátChuẩn bị các công cụ, như bảng kiểm, phiếu quan sát...Chuẩn bị các trang thiết bị hỗ trợ như máy quay camera...Chọn cách thức quan sátLên kế hoạch xử lý và phân tích kết quả quan sát9Các đặc trưng của phương pháp quan sát Rõ mục tiêu quan sátRõ tiêu chí, hành vi cần quan sátRõ thời điểm quan sátGhi chép đầy đủ những gì nhìn thấy vào phiếu quan sát/ bảng kiểmNhất quán trong cách thức tiến hành quan sát10Thực hành xây dựng một chương trình quan sáthoạt động của phòng thực hành nghiệp vụ sư phạmChọn một nội dung của một tiêu chí để thực hành quan sát:Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát ?Đưa ra các tiêu chí/chỉ báo khi quan sát cho từng nội dung quan sát cụ thểThiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát?Ghi chép đầy đủ những gì nhìn thấy vào phiếu quan sát/ bảng kiểmNhất quán về cách thức tiến hành quan sát11Thực hành xây dựng một chương trình quan sáthoạt động của phòng máy tínhChọn một nội dung của một tiêu chí để thực hành quan sát:Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát ?Đưa ra các tiêu chí/chỉ báo khi quan sát cho từng nội dung quan sát cụ thểThiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát?12
File đính kèm:
- Phuong_phap_quan_sat_TS_Nguyen_Quy_Thanh_NGUYEN_CONGKHANH.ppt