Chuyên đề Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Lớp 6

Khái niệm nghe: Nghe là hiện tượng tự nhiên khi cơ quan thính giác của một người phản xạ lại bất kỳ một âm thanh nào mà nó bắt gặp được.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 6 
Hưng Đồng ngày 2/10/2018 
CHUYÊN ĐỀ 
Mục tiêu của giáo dục phổ thông : giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức , trí tuệ , thể chất , thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản , phát triển năng lực cá nhân , tính năng động và sáng tạo , hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . 
 Luật Giáo dục (2005) 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Thực trạng : 
Học sinh khối 6 là học sinh bắt đầu bước vào THCS 
Có nhiều môn học mới 
Các em còn nhiều bỡ ngỡ với môi trường mới từ học tập , giao tiếp , lắng nghe , các kỹ năng khác . 
Giáo dục kỹ năng sống là gì ? 
Tại sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học ? 
Cần trang bị cho học sinh trung học những kỹ năng nào ? 
THẢO LUẬN 
Sử dụng những cách thức nào để hình thành kỹ năng đó ? 
Kỹ năng sống là gì ? Nêu những kỹ năng sống mà em biết ? 
 Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở , giao tiếp một cách có hiệu quả , phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả . 
KHÁI NIỆM 
Giáo dục kỹ   năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại , là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có kiến thức , giá trị , thái độ và kỹ năng thích hợp . 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ? 
MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH 
Kỹ năng lắng nghe 
Kỹ năng tự nhận thức 
Kỹ năng giải quyết vấn đề 
Kỹ năng kiên định 
Kỹ năng ứng phó với căng thẳng 
KỸ NĂNG LẮNG NGHE 
9 
 Thảo luận : 
Lắng nghe để làm gì ? 
2. Làm thế nào để thể hiện mình là người biết lắng nghe ? 
Lắng nghe người đối thoại một cách tích cực nhằm giao tiếp có hiệu quả . 
Mục tiêu 
11 
Các em THỰC SỰ lắng nghe được bao nhiêu % khi người khác nói chuyện với bạn ? 
Trung bình chúng ta chỉ nghe được từ 25% đến 50% những điều người khác nói với chúng ta . 
Nghe là hiện tượng tự nhiên khi cơ quan thính giác của một người phản xạ lại bất kỳ một âm thanh nào mà nó bắt gặp được . 
Khái niệm nghe 
Lắng nghe là chú ý những âm thanh lọt vào tai, là sự cảm nhận qua quan sát , đồng cảm . 
Khái niệm lắng nghe 
Vì sao phải lắng nghe ? 
Để thu thập thông tin 
Để hiểu rõ đối tượng 
Để thu hút đối tượng vào cuộc trao đổi 
Cần lắng nghe những gì ? 
Lắng nghe nội dung, cách nói . 
Lắng nghe , chia sẻ tâm trạng , thái độ của đối tượng . 
Lắng nghe sự phản hồi của đối tượng . 
Lắng nghe như thế nào ? 
Bằng tai 
Bằng ánh mắt 
Bằng nét mặt , nụ cười 
Bằng cách ngồi 
Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời 
Lắng nghe như thế nào ? ( tiếp ) 
Tỏ ra quan tâm , hứng thú , đồng cảm với những điều đối tượng nói 
Không tranh luận , có định kiến 
Không tỏ ra sốt ruột , chán nản 
Lắng nghe như thế nào ? ( tiếp ) 
Ngừng làm việc 
Ngừng xem TV 
Ngừng đọc 
Nhìn vào người nói 
Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người 
Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói 
Tư thế ngồi ngay ngắn 
Lắng nghe như thế nào ? ( tiếp ) 
Hãy gật đầu và nói “ vâng , vâng ”, “ tôi hiểu ”  để cho người đối thoại biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu những gì họ nói . 
Nếu bạn không hiểu , hãy nói cho họ biết , đừng giả vờ lắng nghe ! 
Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói . 
Đừng ngắt lời người đang nói . 
5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt 
Tập trung vào những ý chính người nói đang trình bày , không để suy nghĩ bị phân tán bởi những chi tiết phụ . 
Lắng nghe , suy nghĩ và phân tích những sự kiện để có thể đoán trước được những ý của người nói sắp trình bày . 
Phân biệt rõ những sự kiện và cảm xúc của người nói đang diễn đạt có ăn khớp với nhau không . 
5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt ( tiếp ) 
Đánh giá toàn bộ vấn đề ( Sự kiện nêu ra có hợp lý không ? Có sức thuyết phục không ?) 
Vừa lắng nghe , vừa nhìn thẳng vào người đối diện , đồng thời bày tỏ những cảm xúc , suy nghĩ của bạn với vấn đề đang trình bày . 
22 
Lắng nghe hiệu quả 
 Nên 
1 . Nhìn người nói . 
2. Có Ngôn ngữ cử chỉ hợp lý . 
3. Lắng nghe bằng trái tim . 
4. Nghe đầy đủ . 
5. Lặp lại đôi chút những điều người 
 nói nói . “ Vậy , tôi cảm thấy .” . 
6. Đặt chân của mình vào đôi giầy 
 của người nói . 
Khoanh tay . 
Đưa ra nhiều lời khuyên . 
3. Khiển trách . 
4. Ngắt lời 
5. Ngáp hay tỏ ra thờ ơ 
Không nên 
 KÜ n¨ng giao tiÕp 
Giao tiÕp 
Giao tiÕp lµ qu¸ tr×nh tiÕp xóc trao ®æi 
 nh÷ng th«ng tin,mong muèn,suy nghÜ, 
 t×nh c¶m gi÷a ng­êi nµy víi ng­êi 
 kh¸c vÒ c¸c vÊn ®Ò kh¸c nhau. 
 H×nh thøc 
giao tiÕp 
 - B»ng lêi 
 - Kh«ng lêi 
 Trùc tiÕp 
 Gi¸n tiÕp 
Mét sè l­u ý ®Ó giao tiÕp 
cã hiÖu qu¶ 
 T«n träng nhu cÇu cña ®èi t­îng giao tiÕp 
 Tù ®Æt m×nh vµo ®Þa cña ng­êi kh¸c 
 Ch¨m chó l¾ng nghe khi ®èi tho¹i 
 Lùa chän c¸ch nãi sao cho lêi yªu cÇu cña 
 m×nh hîp víi së thÝch cña ng­êi kh¸c trong 
 giao tiÕp 
 KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC 
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC 
Hãy kể ra: 
- Ba điều bạn yêu thích về mình? 
- Ba điều bạn không yêu thích về mình? 
- Ba điểm mạnh của bạn? 
- Ba điểm yếu của bạn? 
- Đặc điểm nổi bật của bạn? 
Thông ti n c¬ b¶n 
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo dựng được các quan hệ tích cực, thân thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông cảm, thấu cảm được với người khác. 
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS 
Trước các kỳ thi quan trọng 
Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở mới) 
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì 
Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ 
Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè 
Tự mâu thuẫn với bản thân mình 
Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở 
Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn 
 KĨ NĂNG HỢP TÁC 
Tổ chức trò chơi: 
Làm theo tôi hát: “Nhìn mặt nhau đi” 
Kỹ năng hợp tác là kỹ năng cần thiết của mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình tham gia hoạt động trong một nhóm (có thể từ 2 người trở lên) để cùng nhau hoàn thành một công việc. 
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh riêng. Sự hợp tác trong nhóm giúp mỗi cá nhân đóng góp năng lực, sở trường riêng cho lợi ích chung của nhóm, đồng thời học tập và chia sẻ kinh nghiệm được từ các thành viên khác. 
Để làm việc nhóm hiệu quả, chúng ta cần : 
	- Biết hòa đồng với tập thể. Không chỉ có nghĩa là có tính cộng tác mà còn thể hiện được khả năng lãnh đạo tốt khi có thời điểm thích hợp. 
	- Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm. 
	- Sẳn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẽ thông tin và ý tưởng . 
Chúc các thầy cô sức khỏe 
 và thành công ! 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_ren_luyen_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_lop_6.ppt
Bài giảng liên quan