Chuyên đề: Săn bắt động vật hoang dã trong rừng
Giới thiệu
Nội dung
1. Mục đích săn bắt
2. Loài săn bắt
3. Phương pháp săn bắt
4. Hậu quả
5. Một số ví dụ
III. Kết luận và kiến nghị
Báo cáoHệ sinh thái rừngChuyên đề:Săn bắt động vật hoang dã trong rừngGVHD: Trần Thị Kim HồngSVTH: Nhóm 5Nhóm thực hiện: Nhóm 5Lâm Văn Đến 3103725Nguyễn Văn Hài 3103727Bùi Quốc Tú 3103787Thái Văn Lem 3103825Nguyễn Thị Thu An 3103713Hồ Ngọc Hiền 3103730Phạm Lệ Ngọc 3103755Nội Dung Báo CáoGiới thiệuNội dung 1. Mục đích săn bắt 2. Loài săn bắt 3. Phương pháp săn bắt 4. Hậu quả 5. Một số ví dụIII. Kết luận và kiến nghịGiới thiệu Việt Nam là 1 trong 16 quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Tuy nhiên hiện nay số lượng một số loài đang suy giảm một cách nghiêm trọng, những loài quý hiếm đã và đang bị dồn đến bờ vực của sự tuyệt chủng. => Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam là một thách thức rất lớn, đặc biệt là nạn săn bắt ĐVHD trái phép.Nội dungMục đích săn bắtMột số loài thường bị săn bắtPhương pháp săn bắtHậu quảMột số ví dụMục đích săn bắtLàm thực phẩmMục đích săn bắtLàm thuốcLàm động vật cảnhMục đích săn bắtĐồ lưu niệm, trang trí, trang sức2. Một số loài thường bị săn bắt Voi (Elephas maximus)Giá trị: Voi đã thuần hoá được để phục vụ đời sống như kéo gỗ thồ hàng dùng trong chiến trận nuôi trong các vườn thú, rạp xiếc. Ngà voi có giá trị xuất khẩu cao. Tình trạng: Số lượng còn khoảng 1000 – 1500 con Theo dự đoán trong 10 năm tới voi ở VN sẽ tuyệt chủng.Một số loài thường bị săn bắtHổ (Panthera tigris)Giá trị: Có giá trị kinh tế cao về dược liệu (cao hổ cốt) và kỹ nghệ da lông, thực phẩmTình trạng: Ở Việt Nam 40 đến 50 năm trước số lượng hổ khá nhiều, hiện nay trở nên hiếm đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt do sức ép của nạn truy lùng săn bắn và chặt phá rừng. Một số loài thường bị săn bắtTrăn gấm (Python reticulatus)Giá trị: là nguồn dược liệu qúy, cung cấp cho kỹ nghệ da và xuất khẩu (da và trăn sống), còn có giá trị thẩm mỹ.Tình trạng: Số lượng ngoài tự nhiên ít. Nguyên nhân do phá huỷ môi trường sống và con người săn bắt quá mức.Một số loài thường bị săn bắtGiang Sen (Mycteria leucocephala) Giá trị: Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Gần đây số lượng bị giảm nhiều do săn bắn, mất nơi ở tự nhiên và ô nhiễm các vực nước. Một số loài thường bị săn bắtKhỉ mặt đỏ (Macaca artoides)Giá trị: nguồn gen quý, cung cấp da lông và dược liệu, nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.Tình trạng: số lượng khỉ mặt đỏ không nhiều, nhưng những năm gần đây người ta săn bắn khá nhiều để bán cho các trạm dược liệu, bẫy bắt để buôn bán qua biên giới, nên số lượng ngày càng giảm.Một số loài thường bị săn bắtKhỉ đuôi dài (Macaca fascicularis).Giá trị: có giá trị da lông, thực phẩm và nguyên dược liệu.Tình trạng: số lượng rất nhiều trong họ khỉ Cercopithecidae có ở Việt Nam. Song trong những năm gần đây chúng bị săn bắt xuất khẩu mãnh liệt. Cần bảo vệ và khai thác hợp lý loài này.Một số loài thường bị săn bắtTắc kè (Gecko gecko).Giá trị: được khai thác chủ yếu làm nguồn dược liệu và xuất khẩu có Giá trị:Tình trạng: Số lượng tắc kè ngoài tự nhiên đã giảm đi nhiều. Nguyên nhân do con người săn bắt bừa bãi, phá huỷ môi trường sống của chúng. Mức độ đe dọaMột số loài thường bị săn bắtHạc cổ trắng (Ciconia episcopus episcopus)Giá trị: Ngày nay đã trở nên rất hiếm ở đồng bằng Sông Cửu Long. Gần đây đã tìm thấy ở Đồng Nai (Nam Cát Tiên, Mã Đà).Tình trạng: Nguyên nhân chính là do mất rừng và săn bắn quá mức trong thời gian chiến tranh cũng như hiện nay. Mặt khác nguồn thức ăn cũng bị nhiễm bởi chất độc hoá học trước đây.Một số loài thường bị săn bắtGà lôi hồng tía (Lophura diardi)Giá trị: Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng:Nơi sống bị tác động. Bị săn bắt cho nên số lượng ngày càng bị giảm sútPhương pháp săn bắt Đặt bẫyBẫy treo Phương pháp săn bắtBẫy kẹpPhương pháp săn bắtBẫy sậpPhương pháp săn bắtBẫy lồng, lướiPhương pháp săn bắtDùng súngPhương pháp săn bắtDùng chó đi sănDùng thuốcHậu quảSuy giảm đa dạng sinh học.Mất cân bằng sinh thái.Suy giảm nguồn gen.Mất nguồn động vật phục vụ cho nghiên cứu khoa học và du lịch sinh tháiMột số ví dụSăn bắt khỉ ở Quảng NinhMột số ví dụSăn bắt ĐV quý hiếm ở VQG Vũ Quang - Hà TĩnhMột số ví dụBắt giữ xe chở 1 tấn động vật hoang dã tại Quảng Trị.Kết luận và kiến nghịCùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, các phương tiện săn bắt của con người ngày càng tinh vi và hiện đại. Song song với đó, giá trị kinh tế mà các loài thú hoang dã là rất lớn, nên các loài này ngày càng bị đe dọa nhiều hơn. Vì vậy công tác bảo tồn rất là quan trọng, cần được quan tâm nhiều hơn. Bảo vệ ĐVHD là trách nhiệm của mọi người Việt Nam nói riêng và nhân loại nói chung.Kết luận và kiến nghịKiến nghị Tăng cường đội ngũ kiểm lâm. Nâng cao ý thức người dân. Xử lý nghiêm các hành vi săn bắt trái phép.CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
File đính kèm:
- San_bat_dong_vat_hoang_da_trong_rung.ppt