Chuyên đề Sắp xếp và lọc dữ liệu – theo phương pháp dạy học tích cực

Học sinh nêu cách tính mà em được biết

(hs nêu các cách tính khác nhau)

Có thể sử dụng “bảng tính điện tử” để tính toán không ?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Sắp xếp và lọc dữ liệu – theo phương pháp dạy học tích cực, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU – THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.Kiến thức, kỹ năng: - Kiến thức: Biết công dụng của sắp xếp và lọc dữ liệu, học sinh nắm được sắp xếp và lọc dữ liệu các bảng tính. - Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. - Thái độ: Nghiêm túc lắng nghe, tập trung, chú ý xây dựng bài, yêu thích môn học. 2. Năng lực hướng tới : Sử dụng bảng tính điện tử để giải quyết, tính toán một số bài toán trong thực tế. Hoạt động 1: Thâm nhập tình huống thực tế Giáo viên đặt vấn đề, trình chiếu 1 bảng tính cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh tính điểm TBM cho học sinh trong bảng CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tiến trình lên lớp có máy tính và máy chiếu. Hoạt động 2: Tìm giải pháp Học sinh nêu cách tính mà em được biết (hs nêu các cách tính khác nhau) Có thể sử dụng “bảng tính điện tử” để tính toán không ? Hoạt động 3: Phát hiện tình huống có vấn đề. Yêu cầu 1 HS lên bảng tính điểm trung bình cho HS Đinh Vạn Hoàng An bằng phép tính toán học. Theo cách tính : TBM = (Điểm miệng + KT 15’ + KT 1 tiết x 2 + KT HK x 3 ):tổng hệ số. 	Vậy để thực hiện tính toán trên trang tính em làm như thế nào? Hoạt động 4: Giới thiệu sử dụng công thức để tính toán và cách nhập công thức. Giáo viên yêu cầu 1 HS lên bảng thay các ký hiệu phép tính trong toán học theo ký hiệu tính trong tin học với bảng tính? Giáo viên nhận xét, sửa sai và bổ sung, nhấn mạnh lại các phép toán trong bảng tính. Giáo viên nhập công thức tính vào bảng tính Excel mà HS đã thể hiện trên bảng. yêu cầu HS quan sát kết quả phát hiện vấn đề, từ đó HS nêu các bước nhập công thức, giáo viên chốt lại các bước nhập công thức. Hoạt động 5: Sử dụng địa chỉ trong công thức. Giáo viên đặt vấn đề: Để nhập công thức như trên ta còn cách nào khác? -HS hoạt động nhóm, thay thế số trong công thức bởi các địa chỉ ô tương ứng. -Các nhóm nhận xét sửa sai, HS lên nhập công thức vào bảng tính. HS nhận xét kết quả bằng 2 cách tính khác nhau và nêu lên cách tính thứ hai “dùng địa chỉ trong công thức” GV giải quyết vấn đề đã nêu ở đề bài. Hoạt động 6: Tìm hiểu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thức. Hoạt động 6: Tìm hiểu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thức. Giáo viên đưa ra bài tập yêu cầu các nhóm HS nhập theo 2 cách. Cho HS thay đổi giá trị trong ô, quan sát kết quả và nhận xét theo 2 cách nhập, từ đó GV yêu cầu HS nêu lên lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô trong công thức => GV chốt lại lợi ích sử dụng địa chỉ ô trong công thức. Hoạt động 7: Củng cố. 1/ Bài tập trắc nghiệm củng cố các phép tính 2/ Bài tập trắc nghiệm củng cố cách nhập 3/ Bài tập trắc nghiệm củng cố lợi tích của sử dụng địa chỉ ô trong công thức 

File đính kèm:

  • pptBai giang tham khao.ppt