Chuyên đề Sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu trong giờ dạy thể dục

 + Trò chơi lò cò tiếp sức, bật xa tiếp sức, nhảy vào vòng tròn tiếp sức ơ sách thể dục 6 trang 46. Nhảy vượt dào, nhảy cừu, trồng nụ trồng hoa, nhảy vào vòng tròn tiếp sức, lò cò chọi gà, lò cò tiếp sức, sách thể dục 7 trang 59,60, khéo vướng chân sách thể dục 8.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu trong giờ dạy thể dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ố 1 hô tạch người số 2 hô xì, người thứ 3 hô đùng rồi truyền bắn sang thuyền khác. Cứ như vậy thuyền nào bắn sai như hô nhầm vị trí, bắn sai thuyền hoặc chậm bắn trong 3 giây thì thuyền đó bị cháy. Trò chơi tiếp tục, thuyền nào còn cuối cùng, thuyền đó thắng. * Tung bóng vào thau, ném vòng vào cổ chai, + Các loại trò chơi này thường được áp dụng chơi nhiều ở các buổi sinh hoạt tập thể, các giờ thể dục gặp thời tiết không thuận lợi cho việc thực hành ngoài trời hay sân bãi chật hẹp.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. Đây là các trò chơi mà khi chơi ít nhiều đều dùng đến sự vận động của cơ bắp, có sự hao tổn thể lực và thường được sử dụng rộng rãi, đan xen trong các nội dung của các giờ dạy thể dục, thực hành ngoài trời. Các loại trò chơi này luôn được đưa vào trong giờ nhằm tăng cường và bổ trợ cho các kĩ năng, kĩ thuật, động tác. Đặc biệt là có tác dụng đến sự phát triển các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự khéo léo rất có ý nghĩa cho việc phát triển thể lực nói chung. Mỗi trò chơi đều có tính chất và tác dụng riêng của nó. Cho nên để đưa vào phù hợp với nội dung và yêu cầu của từng bài dạy, tôi chia thành các nhóm trò chơi như sau:CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm trò chơi phát triển chung. Đây là các trò chơi có lượng vận động vừa phải, khi chơi không mang nhiều tính ganh đua và thường ít chia thành đội thi đấu, thường được đưa vào phần mở đầu và kết thúc của giờ học nhằm chuyển trạng thái cơ thể của học sinh từ trạng thái hoạt động bình thường sang trạng thái vận động ở phần mở đầu để tạo hưng phấn, đưa việc học tập phần cơ bản vào luyện tập một cách nhẹ nhàng tránh sự căng thẳng để các em luyện tập, tiếp thu những kĩ thuật, động tác một cách thoải mái. Các trò chơi đưa vào phần này như: CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm trò chơi phát triển chung. - Tìm người chỉ huy: + Cách chơi: cả lớp xếp thành 1 vòng tròn giáo viên đứng ở tâm vòng tròn cử 1 bạn bất kỳ ra đứng chỗ giáo viên rồi nhắm mắt lại, giáo vên bí mật chỉ 1 em trong hàng làm chỉ huy có trách nhiệm thực hiện và bắt điệu các động tác cho cả lớp làm theo một cách bí mật. Em ở trong vòng tròn mở mắt và làm nhiệm vụ tìm ra người chỉ huy. Trong 3 lần chỉ nếu đúng thì người chỉ huy phải ra đổi thành người tìm. Nếu không chỉ đúng thì giáo viên cử bất kỳ em nào đó làm thay 2 vị trí trên và trò chơi tiếp tục.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm trò chơi phát triển chung. - Trò chơi tìm tổ ấm: + Cách chơi: cả lớp đứng thành 1 vòng tròn, giáo viên hoặc người chỉ huy đứng ở giữa. Khi có lệnh của giáo viên hoặc người chỉ huy, tất cả học sinh chạy nhẹ nhàng, vừa chạy vừa hát hoặc vỗ tay. bất ngờ giáo viên hoặc chỉ huy hô tổ 4 hoặc 5 người thì các em nhanh chóng dãn ra tìm bạn theo tổ 4 hoặc 5 người. Cuối cùng ai thừa ra phải chạy lò cò quanh vòng tròn. - Ngoài ra còn một số trò chơi như: tình bạn keo sơn, người thừa thứ ba, mèo đuổi chuột, chim rũ lông, làm theo tín hiệu, trái ngược.... Các trò chơi này có thể đưa vào phần cuối giờ học nhằm đưa trạng thái cơ thể hồi tĩnh thư giãn khi tập luyện mệt nhọc ở phần cơ bản để khi các em học xong nhanh hồi phục sức khoẻ, tránh mệt mỏi khi kết thúc giờ thể dục một cách thoải mái. CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. Đây là nhóm trò chơi có lượng vận động nhiều và cường độ vận động cao, được sử dụng nhiều ở phần cơ bản. Nhóm các trò chơi này rất phong phú và thường được chia thành đội để chơi thi đấu. ở nhóm các trò chơi này có tác dụng rất lớn đến việc bổ trợ cho kỹ thuật, động tác đặc biệt là khả năng phát triển các tố chất về thể lực của các em. Do nhiệm vụ yêu cầu của từng bài học mà ta đưa từng nhóm loại trò chơi này vào cho phù hợp và thường chia thành các nhóm trò chơi như sau:CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi phát triển sức mạnh của tay ở đây khi chơi có tác dụng bổ trợ cho sức mạnh của tay như các trò chơi.Kéo cưa: + Chuẩn bị: cho các em xếp thành 4 hàng ngang cách nhau 1 sải tay, hàng 1 và 3 quay đằng sau đối diện với hàng 2 và 4, các em đối diện nắm lấy cổ tay nhau. Hàng 2 và 4 ngồi sổm ngả người về sau. + Cách chơi: khi có lệnh của giáo viên em hàng số 1 và 3 kéo em hàng số 2và 4 đứng lên, đồng thời em hàng số 1 và 3 từ từ ngồi xuống. Trò chơi cứ như vậy tiến hành. CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi phát triển sức mạnh của tay ở đây khi chơi có tác dụng bổ trợ cho sức mạnh của tay như các trò chơi.Trò chơi ném bóng xa trúng hướng: + Chuẩn bị: các em xếp thành từng hàng ngang sau vạch giới hạn mặt quay về hướng ném. + Cách chơi: khi có lệnh từng em dùng sức ném xa và trúng hướng trong hành lang là 2m. Em nào ném 3 quả liền rơi vào trong hành lang quy định, được xếp loại giỏi, 2 quả loại khá, 1 quả trung bình, 0 quả nào loại kém. Hành lang cách vạch giới hạn 15m cho nam 10m cho nữ.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi phát triển sức mạnh của tay ở đây khi chơi có tác dụng bổ trợ cho sức mạnh của tay như các trò chơi.Trò chơi đẩy gậy: + Chuẩn bị: 1 vòng tròn đường kính 2m, 1 đoạn gậy dài 1,2m có đường kính từ 4 -5cm có vạch sơn đánh dấu giữa gậy. + Cách chơi: Cách chơi 2 người cầm ở 2 phía đầu gậy đứng trong vòng tròn. Khi được lệnh của trọng tài thì dùng sức đẻ đẩy đối phương, nếu bên nào chân ra khỏi vòng tròn trước thì thua cuộc. Ngoài các trò chơi trên còn có các trò chơi như ném mục tiêu di động, nằm sấp chống đẩy... CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi bổ trợ phát triển sức mạnh của chân . + Trò chơi lò cò tiếp sức, bật xa tiếp sức, nhảy vào vòng tròn tiếp sức ơ sách thể dục 6 trang 46. Nhảy vượt dào, nhảy cừu, trồng nụ trồng hoa, nhảy vào vòng tròn tiếp sức, lò cò chọi gà, lò cò tiếp sức, sách thể dục 7 trang 59,60, khéo vướng chân sách thể dục 8.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi bổ trợ phát triển sức mạnh của chân .Trò chơi nhảy vào ô tiếp sức: cách chơi: + Chuẩn bị: kẻ vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 0,5m kẻ 10 ô hình chữ nhật 40x100cm tập hợp học sinh thành 2 đến 4 đội tương ứng vơi các dãy ô. + Cách chơi: khi có lệnh học sinh đến vạch xuất phát bật 2 chân vào ô số 1 rồi bật tiếp tách 2 chân vào ô số 2 và ô số 3 lại bật tiếp 2 chân vào ô số 4. Cứ tiếp tục như thế bật qua ô số 10 rồi quay 180 độ bật quay trở lại lần lượt về đến vạch xuất phát đưa tay chạm vào bạn số 2, bạn số 2 tiếp tục bật tiếp vào ô số 1 cứ như vậy đội nào có người cuối cùng bật xong trước đội đó thắng. CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi nhằm phát triển sức nhanh. Gồm các trò chơi chạy nhanh tiếp sức, chạy tiếp sức chuyển vật. Trong sách giáo khoa thể dục 6 trang 33. Trò chơi hoàng anh hoàng yến, chạy thoi tiếp sức, ai nhanh hơn trong sách giáo khoa thể dục 7 trang 39. Chạy đuổi. Sách giáo khoa thể dục 9 trang 29.Trò chơi chim sổ lồng: + Cách chơi: cả lớp xếp thành vòng tròn điểm số 1, 2, 3. 3 em ở 1 nhóm em 2 bên làm truồng em ở giữa làm chim. Khi có lệnh chuẩn bị các em làm chim ở tư thế chuẩn bị xuất phát chạy khác nhau khi có hiệu lệnh chạy thì các em làm truồng buông tay em làm chim nhanh chóng chạy đến truồng khác. Chim nào không tìm thấy tổ coi như thua cuộc và bị phạt chạy lò cò quanh vòng tròn.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.2. Nội dung các biện pháp thực hiện. Phân loại các trò chơi. Sau khi tìm hiểu nội dung và cách thức tổ chức một số trò chơi, tôi phân chia thành hai loại trò chơi thi đấu chính như sau:a. Loại các trò chơi tĩnh hoặc ít di chuyển, vận động. b. Loại các trò chơi vận động. * Nhóm các trò chơi bổ trợ kiến thức, phát triển tố chất thể lực. - Các trò chơi nhằm phát triển sức bền. Nhảy vào vòng tròn tiếp sức, chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức, chạy thoi tiếp sức chạy vòng số 8...trong các sách giáo khoa thể dục 7,8,9.- Các trò chơi thể hiên sự khéo léo. Ném bóng vào vòng tròn, thả bóng vào thau, thả vòng vào cổ chai, dẫn bóng tiếp sức..... CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.3. Đưa các trò chơi thi đấu vào trong nội dung các giờ học. Đây là vấn đề quan trọng trong việc sử dụng phương pháp này. Do đó ta cần phải nghiên cứu sắp xếp và lựa chọn sử dụng trò chơi sao cho phù hợp với mục tiêu giờ dạy, hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với quỹ thời gian cho phép cũng như sân bãi, dụng cụ và hoàn cảnh của giờ dạy, cụ thể khi sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu cần quan tâm và căn cứ vào các yếu tố sau:- Mục tiêu giờ dạy: Căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng của gìơ dạy mà ta đưa nội dung trò chơi thi đấu vào như cần bổ trợ phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo hay giáo dục tinh thần kỷ luật, sự đoàn kết, sự phối hợp hay thật thà, khiêm tốn, dũng cảm....thì ta đưa nội dung trò chơi vào cho phù hợp. Khi đưa trò chơi vào cũng cần xét đến các yếu tố là đối tượng học sinh. Đặc biệt là tâm sinh lý, thể lực.Ví dụ như học sinh khối 6,7 - sức lực của các em còn non. Nên không thể chọn các trò chơi có cường độ vận động lớn, tốn quá nhiều sức lực hoặc hoạt động trong thời gian dài. Khả năng nhận thức còn hạn chế, không nên dùng các trò chơi có quy tắc quá phức tạp.... - Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, quỹ thời gian và hoàn cảnh ngoại cảnh cho phép mà ta đưa các trò chơi nào cho phù hợp. CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.3. Đưa các trò chơi thi đấu vào trong nội dung các giờ học. * Đưa trò chơi vào nội dung bài dạy. - Phần chạy nhanh ở tất cả các tiết có nội dung này ta có thể cho các nội dung trò chơi vào như chạy nhanh tiếp sức, chạy đuổi, cướp cờ, chạy thoi tiếp sức, hoàng anh hoàng yến... - Phần nhảy xa - nhảy cao hay bật nhảy đều có thể áp dụng trò chơi như lò cò tiếp sức, lò cò chọi gà, bật xa tiếp sức, nhảy ô tiếp sức, trồng nụ trồng hoa, nhảy cừu, khéo vướng chân.... - Phần ném bóng: đưa các trò chơi phát triển sức mạnh của tay như kéo co, chống đẩy tiếp sức, đẩy gậy, kéo xẻ, ném bóng trúng đích. - Phần chạy bền: Các trò chơi thường được đưa vào như chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức, chạy vòng số 8, chạy thoi tiếp sức hoặc thi nhảy dây, tâng cầu bền..... - Phần bài thể dục phát triển chung ta có thể đưa các trò chơi thực hiện kỹ thuật các động tác vào nội dung chơi thi tập đúng, tập nhanh hoặc tập các động tác đơn lẻ nối tiếp, tiếp sức làm theo tín hiệu - Phần đội hình đội ngũ: ở phần này có thể đưa các trò chơi như quay xổ số, làm theo tín hiệu, tình bạn keo sơnCHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.4. Hướng dẫn và tổ chức các trò chơi thi đấu. Trước khi tổ chức trò chơi thi đấu thì giáo viên cần nêu rõ cách chơi và luật chơi cho tất cả học sinh cùng biết. Khi tổ chức thực hiện nên căn cứ vào cấu trúc của từng trò chơi để bố chí các đội hình cho phù hợp. Khi chia đội chơi cần phân chia đồng đều cả về số lượng, giới tính lẫn điều kiện sức khoẻ thể lực. Khi thực hiện chơi chủ yếu là giáo viên là người điều khiển. Trước khi chơi phải nhắc nhở và yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc các quy tắc chơi, luật chơi. Trong khi chơi giáo viên phải kiểm soát và điều khiển lượng vận động, mức độ vừa sức cần thiết đối với các đối tượng học sinh. Luôn nghiêm khắc với những em có tính kỷ luật kém hoặc gây cản trở trong khi thi đấu. Để tránh xảy mất an toàn khi chơi, đối với các trò chơi cần đến yếu tố trọng tài thì giáo viên có thể cử một số em có uy tín với tập thể, có trách nhiệm tham gia với giáo viên. Vai trò của trọng tài rất quan trọng vì nó có tác dụng cổ vũ động viên, kích thích sự thi đua trong khi chơi và thi đấu. Kết thúc trò chơi thi đấu phải đúng lúc, tránh sự quá sức hay tạo không khí quá ganh đua làm ảnh hưởng đến tính chất của trò chơi thi đấu. Khi nhận xét giáo viên phải đánh giá được cả tinh thần thi đua lẫn thái độ tham gia của các em cái gì tốt, cái gì chưa tốt để các em tự rút kinh nghiệm sau khi và lần sau chơi tốt hơn. Khi kết thúc giờ học các em có sự thoải mái về sức khoẻ lẫn tinh thần.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.5. Thiết kế giờ dạy. Việc thiết kế giờ dạy có một vai tròquan trọng vì đây là phương tiện định hướng, chỉ dẫn người giáo viên thực hiện trong một giờ lên lớp. Để thiết kế một giờ dạy đưa nội dung trò chơi thi đấu vào ta cần căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu của từng giờ để lựa chọn trò chơi đưa vào từng phần cho phù hợp cả về nội dung, định lượng, phương pháp tổ chức lẫn điều kiện về sân bãi dụng cụ. Qua nhiều lần giảng dạy tôi thấy nên đưa các trò chơi thi đấu vào từng phần của giờ dạy như sau:a. Phần mở đầu. Thường đưa các trò chơi có lượng vận động ít, mang tính chất khởi động chung hay khởi động chuyên môn và phát triển chung về thể lực. Trò chơi ở phần này mục đích chính là nhằm chuyển trạng thái cơ thể từ hoạt động bình thường sang trạng thái bắt đầu vận động. Lượng vận động các trò chơi này tuỳ nội dung yêu cầu của bài mà đưa vào cho phù hợp, để vừa đủ tạo tâm lý đầu giờ học , làm cho học sinh bước vào giờ học một cách nhẹ nhàng, tránh căng thẳng tạo, hưng phấn và kích thích cho học sinh có sự chuẩn bị sẵn sàng tốt để bước vào học phần cơ bản một cách thoải mái. Các trò chơi ở phần này thường kéo dài 4-5 phút và khi chơi thường không chia thành đội như: tình bạn keo sơn, tìm người chỉ huy, mèo đuổi chuột, thỏ tìm hang, tìm tổ ấm, quay xổ số ....CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.5. Thiết kế giờ dạy. Việc thiết kế giờ dạy có một vai tròquan trọng vì đây là phương tiện định hướng, chỉ dẫn người giáo viên thực hiện trong một giờ lên lớp. Để thiết kế một giờ dạy đưa nội dung trò chơi thi đấu vào ta cần căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu của từng giờ để lựa chọn trò chơi đưa vào từng phần cho phù hợp cả về nội dung, định lượng, phương pháp tổ chức lẫn điều kiện về sân bãi dụng cụ. Qua nhiều lần giảng dạy tôi thấy nên đưa các trò chơi thi đấu vào từng phần của giờ dạy như sau:b. Phần cơ bản. Đây là phần trọng tâm của giờ dạy. Các trò chơi thi đấu được đưa vào phần này thường có lượng vận động nhiều, cường độ vận động tương đối cao. Mục đích chủ yếu là thông qua trò chơi học sinh rèn kỹ năng, kỹ sảo của các động tác kỹ thuật, đặc biệt là phát triển yếu tố về tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sự bền bỉ, khéo léo. Nội dung chơi và thi đấu phần này thường được chia thành đội mang tính chất thi đấu, thời gian kéo dài 7-8 phút. Tuỳ theo nội dung nhiệm vụ của từng bài, từng giờ mà ta đưa ra và sắp xếp các trò chơi thi đấu cho phù hợp, hiệu quả. Các trò chơi của phần này rất phong phú và đa dạng được áp dụng rất rộng rãi ở các giờ có nội dung chạy, nhảy, ném ....Ví dụ như trò chơi chạy nhanh tiếp sức, chạy đuổi, chạy tiếp sức chuyển vật, vượt sông trinh sát, lò cò tiếp sức, bật xa tiếp sức, nhảy vòng tròn tiếp sức, khéo vướng chân, lò cò chọi gà, chim sổ lồng, chạy zích zắc tiếp sức, chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức...CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.5. Thiết kế giờ dạy. Việc thiết kế giờ dạy có một vai tròquan trọng vì đây là phương tiện định hướng, chỉ dẫn người giáo viên thực hiện trong một giờ lên lớp. Để thiết kế một giờ dạy đưa nội dung trò chơi thi đấu vào ta cần căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu của từng giờ để lựa chọn trò chơi đưa vào từng phần cho phù hợp cả về nội dung, định lượng, phương pháp tổ chức lẫn điều kiện về sân bãi dụng cụ. Qua nhiều lần giảng dạy tôi thấy nên đưa các trò chơi thi đấu vào từng phần của giờ dạy như sau:c. Phần kết thúc. Phần này có nhiệm vụ chủ yếu là vận động nhẹ nhàng, thư giãn thả lỏng để đưa cơ thể đang ở trạng thái vận động dần trở về trạng thái hồi tĩnh hoạt động bình thường như ban đầu, tránh sự mệt mỏi kéo dài khi kết thúc phần cơ bản, tạo sự thoải mái khi kết thúc cả giờ học. Phần nàyta thường sử dụng các trò chơi có tính vận động nhẹ nhàng như: tìm người chỉ huy, làm theo tín hiệu, tình bạn keo sơn, trái ngược ....Các trò chơi ở phần này thường kéo dài 3-4 phút.CHUYÊN Đề – MÔN: THể DụCPhần 2giải quyết vấn đề II- Nội dung và biện pháp thực hiện.6. Một số ví dụ minh hoạ sử dụng các trò chơi vào giảng dạy môn thể dục 8. - Tiết 10-13 có nội dụng ôn bài thể dục 35 động tác - chạy ngắn + Phần mở đầu cho nội dung trò chơi tìm tổ ấm và có đan x

File đính kèm:

  • pptChuyen de.ppt