Chuyên đề Tập huấn về phương pháp “bàn tay nặn bột”
. Các gia đình, khu phố nơi các em sinh sống khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Ở địa phương các đối tác khoa học ( Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu ) giúp hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những mô đun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm và các nhà khoa học. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
PHỊNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐTRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH ĐỒNG TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Thạch Đồng, ngày 20 tháng 8 năm 2014 I. Thế nào là phương pháp “ Bàn tay nặn bột”? Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tịi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các mơn khoa học tự nhiên. Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đĩ hình thành kiến thức cho mình. II. Mục tiêu của PP “BTNB” Phương pháp BTNB là tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngồi việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột cịn chú ý đến rèn luyện kĩ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nĩi và viết cho học sinh. III. Một số PP tiến hành thực nghiệm tìm tịi -nghiên cứu 1. PP quan sát: * Quan sát là: - Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; - Nhận thức bằng tất cả các giác quan; - Tổ chức sự nghiên cứu một cách chặt chẽ và cĩ phương pháp; - Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mơ hình, những hiểu biết và các đối tượng khác. * Quan sát giúp HS phát triển các khả năng: - Chặt chẽ trong nhìn nhận; - Tị mị trước một sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh; - Khách quan; - Tinh thần phê bình; - Nhận biết; - So sánh; - Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự vật hiện tượng. 2. PP thí nghiệm trực tiếp: (PP TNTT) - Đây là PP được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu theo PP “BTNB”. - PP TNTT được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh. Các thí nghiệm do chính HS thực hiện. GV tuyệt đối khơng được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các PP dạy học khác. - Thí nghiệm trong PP “BTNB” được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ khơng phải là để khẳng định lại một kiến thức. VD: để kiểm tra giả thuyết: “Cĩ phải khơng khí cần cho sự cháy khơng?” HS làm thí nghiệm úp cốc thuỷ tinh lên ngọn nến đang cháy để kiểm chứng. 3. PP làm mơ hình: - PP làm mơ hình thường được tiến hành theo nhĩm vì HS cần thảo luận với nhau để làm mơ hình hợp lí. - Mơ hình đối với HS tiểu học chỉ nên thực hiện đơn giản nhằm làm rõ một kiến thức nhất định. - Để tiết kiệm thời gian GV cĩ thể chuẩn bị trước một mơ hình đúng để trình bày cho HS so sánh trong trường hợp khơng cĩ nhĩm nào làm đúng. Trong trường hợp này GV cần giấu mơ hình khơng cho HS nhìn thấy trước khi đưa ra trưng bày. 4. PP nghiên cứu tài liệu: Khi cho HS tiến hành PP này, GV giúp HS xác định được: Động cơ đọc tài liệu: tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, … Vấn đề nào cần quan tâm. Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời. Kiểu thơng tin nào đang cần cĩ. Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu. 10 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP BTNB 1. Trẻ em quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với chúng và dễ cảm nhận và chúng thực hành trên những cái đó. 2. Trong quá trình tìm hiểu, trẻ lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận của mình, từ đó có những hiểu biết mà chỉ hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên. 3. Những hoạt động của giáo viên đề xuất cho học sinh nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và giành cho học sinh việc tự chủ khá lớn. 4. Cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ / tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập. 5. Trẻ có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ chính các em. 6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành , kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ nói và viết. 7. Các gia đình, khu phố nơi các em sinh sống khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học. 8. Ở địa phương các đối tác khoa học ( Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu…) giúp hoạt động của lớp theo khả năng của mình. 9. Ở địa phương, các Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy. 10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những mô đun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm và các nhà khoa học. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách. Các bước của giờ học theo PP “Bàn tay nặn bột” Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết: - Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách hấp dẫn nhập vào bài học. - Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với HS; nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. - Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học; cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu của HS nhằm chuẩn bị tâm thế cho HS trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức. - GV dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng được dùng câu hỏi đĩng (trả lời cĩ hoặc khơng) đối với câu hỏi nêu vấn đề. Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh: - Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu để từ đĩ hình thành các câu hỏi hay giả thuyết của HS là bước quan trọng đặc trưng của PPBTNB. Trong bước này, GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học được kiến thức đĩ. Khi yêu cầu HS trình bày quan niệm ban đầu, GV cĩ thể yêu cầu bằng nhiều hình thức biểu hiện của HS như cĩ thể là bằng lời nĩi (thơng qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực hiện: Đề xuất câu hỏi: Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi từ những khác biệt đĩ. Chú ý xốy sâu vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học. Đây là một bước khá khĩ khăn vì GV cần phải chọn lựa các biểu tượng ban đầu tiêu biểu trong hàng chục biểu tượng của HS một cách nhanh chĩng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận của HS nhằm giúp HS đề xuất câu hỏi từ những khác biệt đĩ theo ý đồ dạy học. - Sau khi chọn lọc các biểu tượng ban đầu của HS để ghi chép (đối với mơ tả bằng lời) hoặc gắn hình vẽ lên bảng hoặc vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh các điểm giống (đồng thuận giữa các ý kiến) hoặc khác nhau (khơng nhất trí giữa các ý kiến) các biểu tượng ban đầu. Từ những sự khác nhau cơ bản đĩ GV giúp HS đề xuất các câu hỏi. Sau khi giúp HS so sánh và gợi ý để HS phân nhĩm các ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt các câu hỏi nghi vấn. Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: Từ các câu hỏi được đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đĩ. Các câu hỏi cĩ thể là: “Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nĩi trên?”; “Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra?”… Sau khi HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành PP thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn. Lưu ý rằng phương án thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu ở đây được hiểu là các phương án để tìm ra câu trả lời. Cĩ nhiều PP như quan sát, TH thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, … Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi- nghiên cứu: - Từ các phương án thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận xét và lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu. - Khi tiến hành thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm hoặc yêu cầu HS cho biết mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiến hành. Sau đĩ GV phát cho HS các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với các hoạt động. - Mỗi thí nghiệm được thực hiện xong, GV nên dừng lại để HS rút ra kết luận. GV lưu ý HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (mơ tả bằng lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào vở thực hành. Bước 5: Kết hợp và hợp thức hĩa kiến thức. - Sau khi khi thực hiện thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa cĩ hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. GV cĩ nhiệm vụ tĩm tắt, kết luận và hệ thống lại để HS ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học. Trước khi kết luận chung, GV nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thực nghiệm. Vai trò của người giáo viên:GV là người hướng dẫn:- Đề ra những tình huống, những thử thách.- Định hướng các hoạt động.- Thu hẹp những cái có thể.- Chỉ ra, thông tin.GV là người trung gian:- Là nhà trung gian giữa “thế giới” khoa học và học sinh. - Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí. - Đảm bảo sự đốn trước và giải quyết các xung đột nhận thức.- Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp. Vai trò của học sinh trong giờ học với PPBTNB:- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.- HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu. - HS trao đổi và lập luận trong quá trình hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu. Vai trò của vở thực nghiệm: Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết học. Có nhiều cách để ghi: có thể các em sẽ ghi bằng văn bản, bằng hình vẽ hoặc bằng sơ đồ. Những điều lưu ý: - Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao. - Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ qua mà sẽ trả lời qua bài học ( câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt để có kiến thức ở các bài ta sẽ trả lời cho các em). - Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các em nhớ được thì nay với PPBTNB sẽ là những thử thách mới để các em tìm tòi khám phá ở nhà cũng là bước chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- chuyen de ban tay nan bot.ppt