Chuyên đề tham khảo ví dụ: Chuyên đề (modul 36) sử dụng năng lượng sạch và bảo vệ môi trường

2.4. Mô hình biogas – VACVINA

Hệ thống biogas-VACVINA kế thừa và phát huy các loại hầm biogas khác, như “Hầm khí sinh học dạng nắp vòm”, “hầm khí sinh học sử dụng túi ủ bằng nilong”, “bể phốt tự hại”, đồng thời khắc phục được những nhược điểm cơ bản của các loại trên, như: đóng váng và giảm hiệu suất ga sau một vài năm sử dụng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề tham khảo ví dụ: Chuyên đề (modul 36) sử dụng năng lượng sạch và bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chuyên đề tham khảoVí dụ: Chuyên đề (Modul 36)SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1. Mục tiêu: Học xong chuyên đề này, HV có thể:- Trình bày được lợi ích của việc sử dụng năng lượng sạch- Liệt kê được các loại năng lượng sạch- Trình bày được thực trạng, giải pháp sử dụng năng lượng sạch hiện nay- Giải thích được lợi ích của năng lượng biogas và năng lượng mặt trời- Nhận biết được quy trình sản xuất năng lượng biogas- Sử dụng năng lượng sạch trong sản xuất và sinh hoạt- Tuyên truyền để mọi người trong gia đình và cộng đồng thực hiện sử dụng năng lượng sạch để bảo vệ môi trường2. Nội dung:2.1. Vai trò của năng lượng sạch	Nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt, nguy cơ thiếu hụt năng lượng cho sản xuất và sinh hoạt trong những năm tới là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy việc nghiên cứu khai thác và sử dụng nguồn năng lượng tái ít ô nhiễm môi trường hay còn gọi là năng lượng sạch trong thời gian tới là một trong những giải pháp góp phần khắc phục thiếu hụt năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường.	Các nguồn năng lượng tái sinh đã đóng góp một phần đáng kể vào ngành công nghiệp điện năng trên thế giới, đến năm 2007 nó đã chiếm 4% nguồn điện thế giới. Các dạng năng lượng tái sinh được sử dụng hiện nay là năng lượng sinh học, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng biển, năng lượng địa nhiệt2.2. Các nguồn năng lượng tái sinha. Nhiên liệu sinh học:Là loại năng lượng được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật (sinh học), chủ yếu từ thực vật. Các nguồn năng lượng sinh học bao gồm: các chất đột rắn tái tạo, rác đô thị, phế liệu hữu cơ của nông nghiệp và công nghiệp, phân gia súc (biogas); các thực vật được trồng để làm năng lượng (các cây lấy dầu..)Có 3 cách để làm gia tăng nguồn năng lượng sinh học: trồng cây có đường như mía, củ cải, lúa, ngô; trồng các cây tự nhiên có dầu như: rong, hướng dương, cọ dầu..trồng riêng những cây phát triển nhanh như trúc, bạch đàn..b. Năng lượng mặt trời:Sử dụng hiệu ứng pin mặt trời..c. Năng lượng gió:- Để sản xuất điện như ở Đức, Ý, Hà Lan..- Năng lượng gió thân thiện nhất với môi trường, nhưng không phải ở nơi nào cũng có gió ổn địnhd. Năng lượng thủy triều:Hiện nay đang thí điểm sử dụng năng lượng thủy triều để phát triển2.3. Thực trạng nghiên cứu và sử dụng năng lượng sạch ở Việt Nama. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió: Theo “Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050” phấn đấu đến 2010 tỷ lệ năng lượng mới bằng 3%Hiện VN đang triển khai dự án nhà máy điện Phương Mai – Bình Định có công suất 50MWb. Sử dụng năng lượng Biogas:Hiện nay vùng nông thôn có nhiều hộ gia đình tận dụng chất thải trong sinh hoạt, chăn nuôi để xây dựng bể biogas do Trung tâm phát triển cộng đồng nông thôn (CCRD) nghiên cứu và triển khai cho đun nấu, thắp sángViệc xây dựng biogas vừa tiết kiệm được năng lượng, vừa góp phần trong việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, hạn chế nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.Hiện nay Trung tâm vẫn tiếp tục cộng tác với Hội Làm vườn, trung tâm y tế công cộng và phát triển cộng đồng để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tổ chức tập huấn, chuyển giao công nghệ, xây dựng mô hình2.4. Mô hình biogas – VACVINAHệ thống biogas-VACVINA kế thừa và phát huy các loại hầm biogas khác, như “Hầm khí sinh học dạng nắp vòm”, “hầm khí sinh học sử dụng túi ủ bằng nilong”, “bể phốt tự hại”, đồng thời khắc phục được những nhược điểm cơ bản của các loại trên, như: đóng váng và giảm hiệu suất ga sau một vài năm sử dụnga. Ưu điểm:- Thiết kế đơn giản, phù hợp với tay nghề thợ xây ở nông thôn- Cấu tạo đầu vào của hầm được cải tiến nhờ hệ thống si-phông (cút con thỏ bằng sành nên váng trong hầm phân hủy luôn bị triệt tiêu, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất biogas được thực hiện ổn định)- Giá thành thấp, bằng ½ so với hầm vòm có cùng thể tích, hiệu quả cao trong việc tạo khí- Tiết kiệm đất xây dựng hầm, có thể làm ngay dưới nền chuồng trại- Có thể đáp ứng cho bất kỳ quy mô trang trại nàob. Thiết kế và xây dựng:Chuồng trại chăn nuôiPhân + NướcHầm ủ biogasNhà bếpHệ thống túi ga dữ trữ- Hình hộp chữ nhật, thể tích 308m3, có thể xây bằng gạch- Nắp hầm đúc bằng bê tông- Lần đầu nạp phân, 700-800kg, xả nước đủ liều lượng. Mỗi ngày nộp theo 1 xô phân theo tỉ lệ 1 phân: 8 nước- Ống dẫn khí ga cần sử dụng bằng nhựa PVCĐể hệ thống hoạt động có hiệu quả hộ gia đình nuôi ít nhất 5-7 con lợn hoặc 2-3 con trâu bòc. Kinh phí đầu tư:Khoảng 3-4 triệu đồng cho hầm 7-8m3 (tùy địa phương)d. Thời gian sử dụng:20-30 năm* Tài liệu tham khảo1. Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (QH nước CHXHCN Việt Nam – 2010)2.      khai thác tài liệu cho mô hình Biogas VACVINA:Vào Google/Hình ảnh/Biogas vacvina/Enter( )

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_tham_khao_SU_DUNG_NL_SACH_VA_BVMT.ppt
Bài giảng liên quan