Chuyên đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học

Dạy bài “ Vệ sinh môi trường” (TN&XH 3) giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi:

+ Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác?

+ Những sinh vật nào thường sống ở bãi rác?

+ Rác có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người?

 

ppt50 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG TRèNHBỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYấN Hẩ 2008Triệu Phong, ngày 08 thỏng 9 năm 2008PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYậ́N TRIậ́U PHONGtích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong cÁc môn hỌCPHẦN IIKhỏi niệm về tớch hợp	Tớch hợp là sự hoà trộn (lồng ghộp) nội dung này với nội dung khỏc	Tớch hợp GDBV MT vào cỏc mụn học là sự hoà trộn (lồng ghộp) nội dung GDMT vào nội dung cỏc bộ mụn thành một nội dung thống nhất, gắn bú chặt chẽ với nhau. Nguyờn tắc tớch hợp1/ Tớch hợp nhưng khụng làm thay đổi đặc trưng của mụn học, khụng biến bài học bộ mụn thành bài học GDMT.2/ Khai thỏc nội dung GDMT cú chọn lọc, khụng tràn lan, tuỳ tiện.3/ Phỏt huy hoạt động tớch cực và kinh nghiệm sẵn cú của HS, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xỳc với MT.Cỏc mức độ tớch hợp1/Toàn phần: Mục tiờu và nội dung của bài trựng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDMT2/Bộ phận: Chỉ cú một phần bài học cú NDGDMT, được thể hiện bằng mục riờng, một đoạn hoặc một vài cõu trong bài học. 3/Liờn hệ: Cỏc kiến thức GDMT khụng được nờu rừ trong SGK, nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV cú thể liờn hệ cỏc kiến thức GDMT.(Khụng sa đà, gượng ộp)Phản hồiHĐ 216,17,18Quan điểm tiếp cận trong GD BVMT1/Giỏo dục về MT (nhận thức): Những hiểu biết về tỏc động của con người tới MT.2/Giỏo dục trong mụi trường (kỹ năng hành động) xem MT thiờn nhiờn hoặc nhõn tạo như một P.tiện để G.dạy và H. tập.3/Giỏo dục vỡ MT: GD ý thức, thỏi độ, cỏc C.mực, hành vi ứng xử đỳng đắn với MT. Nội dung và mức độ tớch hợp GDBVMT trong cỏc mụn học Mục tiêu, phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và Xã hội Tham khảo cấu trỳc mụn TN & XH lớp 1, 2, 3Cấu trỳc TNXH 1,2,3	Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học, cỏc nhúm thảo luận và xác định : Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội.(Kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Hoạt động 12/ HĐ 1* Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất) và môi trường nhân tạo ( nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường). - Biết một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm. - Biết môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Biết được một số biện pháp BV môi trường.Mục tiờu GDBV MT trong mụn TN-XH* Thái độ - Tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho các cây cối, con vật và con người. - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; chống các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường Mục tiờu GDBV MT trong mụn TN-XH* Kĩ năng – Hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.Mục tiờu GDBV MT trong mụn TN-XHNỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN TN-XH- Con người và sức khỏe: giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.NỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN TN-XH- Xã hội: gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình.NỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN TN-XH- Tự nhiên: giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây, con và các điều kiện sống của chúng. Sự cần thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng.Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn TN&XH cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong môn TN&XH, anh (chị ) hãy trao đổi các vấn đề sau:1.Xỏc định cỏc bài trong mụn TN&XH ở lớp 1, 2, 3 cú thể tớch hợp GDBVMT ở mức độ toàn phần ?2.Xỏc định cỏc bài trong mụn TN&XH ở lớp 1, 2, 3 cú thể tớch hợp GDBVMT ở mức độ bộ phận ? Liờn hệ ? Hoạt động 2Slide 52/ Hoạt động 2Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. Ví dụ như bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp (lớp 1); Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ; Thực hành giữ trường lớp sạch đẹp (lớp 2); Vệ sinh môi trường ( lớp 3).1. Mức độ toàn phầnPhản hồi hoạt động 2	 Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Ví dụ: Nhà ở, công việc ở nhà ( lớp 1); Đề phòng bệnh giun ; Tiêu hoá thức ăn (lớp 2).2.Mức độ bộ phậnPhản hồi hoạt động 2	Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT. Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống ở đâu? ( lớp 2); Trái đất ; Bề mặt trái đất ( lớp 3).3.Mức độ liên hệ:Phương phỏp dạy họcPhản hồi hoạt động 2PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCThảo luậnTrũ chơiQuan sỏtTỡm hiểu1. Phương pháp thảo luận Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của người khác về các vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung bài học. Qua phương pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về môi trường. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm.Ví dụ: Dạy bài “ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”, giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận những vần đề sau:	+ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì?	+ Bạn đã làm gì để lớp mình sạch, đẹp?Dạy bài “ Vệ sinh môi trường” (TN&XH 3) giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi:+ Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác?+ Những sinh vật nào thường sống ở bãi rác?+ Rác có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người?Đại diện học sinh của các nhóm báo cáo, học sinh các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Rác thải vứt không đúng nơi làm mất vẻ đẹp của làng xóm, phố phường. Trong các loại rác do con người thải ra, có những loại dễ thối rữa, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, ruồi, muỗi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những sinh vật trung gian truyền bệnh cho con người. Bài “ Vệ sinh môi trường” (TN&XH 3)2. Phương pháp quan sát Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội và cũng là PP quan trọng trong GDBVMT cho HS tiểu học. Ví dụ: Dạy bài “Vệ sinh môi trường” lớp 3, Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong SGK và nêu ý kiến của mình về các việc làm đúng, các việc làm sai trong từng hình. Khi được quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có nhận thức và hình thành hành vi đúng đắn: không nên vứt rác bừa bãi ở những nơi công cộng.Hình thức tích hợp	Giáo dục thông qua các hoạt động học tập ở giờ học.	Giáo dục thông qua các hoạt động khác ở ngoài giờ học: thực hành giữ vệ sinh trường, lớp học, nhà ở; trồng cây, chăm sóc cây; tham quan môi trường tự nhiên, xã hội ở địa phương	Giáo dục BVMT với cả lớp hoặc nhóm học sinh. 2. Thảo luận và bổ sung mục tiờu tớch hợp GDBVMT vào cỏc bài sau:1/Tiờu hoỏ thức ăn (L2); Loài vật sống ở đõu (L2); Vệ sinh hụ hấp (L3)Tham khảo giỏo ỏnHoạt động 3: Một số vớ dụ về tớch hợp GDBV MT qua mụn TN & XHMinh hoạ về tớch hợpTiờu hoỏLoài vậtiNDTớch hợp1,2,3Hụ hấp321LỚP HAIBàiNội dung GDBVMT M độ-Tiêu hóa thức ăn.-Núi sơ lược về sự tiờu hoỏ thức ăn ở K.miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.-Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ giỳp cho T.ăn tiờu hoỏ dễ dàng- Hiểu được chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự T. hóa.- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa khi ăn no; không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường.Liên hệMàu xanh: Nội dung chớnh của bài họcMàu đỏ: Nội dung lồng ghộp GDBVMT vào nội dung bài họcLồng ghộp mục tiờu, nội dung GDBVMT vào cỏc bài họcMàu đen: Nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trườngBiết loài vật có thể sống ở (khắp nơi) các môi trường khác nhau.Hỡnh thành kỹ năng QS, nhận xột, mụ tả.Nhận ra sự phong phú của loài vật.- Biết yờu quý bảo vệ môi trường sống của loài vật.Mục tiờu bài: Loài vật sống ở đõu BàiNội dung GDBVMTM độ Vệ sinh hô hấp.+ Biết và nờu được lợi ớch của việc tập thở vào buổi sỏng.+ Nờu được những việc nờn làm, khụng nờn làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hụ hấp.+ Cú ý thức giữ sạch mũi và họng+ Biết một số hoạt động của con người đó gõy ụ nhiễm bầu khụng khớ, cú hại đối với cơ quan hụ hấp.+ Học sinh biết một số việc làm có lợi cho sức khoẻ.Bộ phậnBài 3: VỆ SINH Hễ HẤP Trang 830Bài 3: VỆ SINH Hễ HẤP Trang 8+ Tập thở buổi sỏng cú lợi gỡ ?+ Hàng ngày, chỳng ta nờn làm gỡ để giữ sạch mũi, họng ?31Khụng nờn NờnMụi trường bị ụ nhiễmMụi trường bị ụ nhiễm 	Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ gìn cho bầu không khí luôn trong lành.- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn sạch, không có nhiều bụi ,Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,Khuyờn người thõn khụng nờn hỳt thuốc gõy ụ nhiễm mụi trường.NỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN ĐẠO ĐỨCTên bàiNội dung tích hợpMức độ2 - Gọn gàng sạch sẽăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh. - Liên hệ 3- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tậpGiữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ môi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững.- Liên hệ MễN ĐẠO ĐỨC LỚP 1Tên bàiNội dung tích hợpM độ4- Gia đinh em- Gia đỡnh chỉ cú hai con là hạn chế gia tăng dõn số, gúp phần giữ gỡn, ổn định và BVMT- Liên hệ14- Bao vệ cây và hoa nơi công cộng- Yêu quý và gần gũi với Thnhiên, yêu thích các loài cây và hoa. - Không đồng tinh với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. - Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bao vệ các loài cây và hoa - Toàn phầnTên bàiNội dung tích hợpMức độ3-Gọn gàng ngăn nắp nắp Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho MT nhà cửa và xung quanh thêm sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường. Liên hệ4-Chăm làm việc nhàChăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ MT Bộ phậnMễN ĐẠO ĐỨC LỚP 2MễN ĐẠO ĐỨC LỚP 3Tên bàiNội dung tích hợp M độB6.Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức Liên hệBài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. Liên hệN.G lờn lớpNỘI DUNG GDBV MT TRONG HOẠT ĐỘNG NGLL- Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp, thụn xúm bao gồm các hỡnh thức cơ bản như: + Làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học ; + Trang trí lớp học (cây xanh, hoa tươi, ...)+ Trồng, chăm sóc cây và hoa trong vườn trường, sân trường. + Thi làm đẹp lớp bằng h.động T.trí lớp học,...+ Làm sạch, đẹp đường thôn, xóm.+ Trồng , chăm sóc cây và hoa làm cho MT nơi cư trú và nơi công cộng xanh, sạch, đẹp.+ Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường. + Tổ chức thi tỡm hiểu, khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề: Môi trường em đang sống; nước, không khí và ánh sáng cho chúng em ; hãy cứu lấy môi trường; môi trường xanh, sạch đẹp và nhiệm vụ của học sinh chúng ta; tỡm hiểu về ô nhiễm môi trường nơi em ở,...Thảo luận theo chủ đề về môi trường. Ví dụ: “Hãy hành động vỡ môi trường sạch đẹp”. “Hãy bảo vệ màu xanh quê hương” - Thi vẽ về đề tài môi trường.- Thi sáng tác thơ, ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài môi trường.- Tổ chức câu lạc bộ về môi trường. Ví dụ: Câu lạc bộ “Các bạn yêu thiên nhiên” ; “Khám phá môi trường”- Tham quan, du lịch về môi trường, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công trỡnh công cộng.- Thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục và bảo vệ môi trường.- Phát thanh, tuyên truyền về môi trường ; vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường.- Thi hùng biện về đề tài môi trường ; - Tổ chức các trò chơi về môi trường.- Nghe nói chuyện về chủ đề môi trường.- Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về môi trường.- Các hỡnh thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài môi trường.NỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN TIẾNG VIỆT	1. Giới thiệu về một số cảnh quan thiờn nhiờn, gia đỡnh, trường học (mụi trường gần gũi với HS lớp 1) qua cỏc ngữ liệu dựng để dạy cỏc kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chớnh tả, Tập viết), nghe - núi (Kể chuyện). 	2. Giỏo dục lũng yờu quý, ý thức bảo vệ MT Xanh - Sạch - Đẹp qua cỏc hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ cõy xanh, giữ gỡn vệ sinh MT và danh lam Tcảnh của quờ hương, đất nước.Tham khảo: 2.TICH HOP BVMT-TVNỘI DUNG GD BVMT TRONG MễN KHOA HỌCII. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học lớp 4- Kiến thức:+ Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi truờng sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người. + Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.+ Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững;Thái độ, tình cảm:+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người- Kĩ năng, hành vi:+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ MT phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trườngđinh Bá Quang - Tiểu Học số 2 Bắc Lý

File đính kèm:

  • pptGD_BV_MOI_TRUONG_QUA_CAC_MON_HOC.ppt
Bài giảng liên quan