Chuyên đề Tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào môn địa lí

Với các bài nêu trên, việc tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:

+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và năng lượng quá giá.

+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bác Bộ, đặc biệt là các nghề: đuc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào môn địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤCSỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng ở Việt Nam và các châu lục.	I.MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP:
1. Mục tiêu:
Giáo dục SDNLTK & HQ qua môn Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Hiểu biết ban đầu về các nguồn tài nguyên năng lượng như:than, dầu, sức nước, ...và vai trò của chúng đối với - Biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày.2 - Phương pháp tích hợp giáo dục SDNLTK & HQ qua môn Địa lí:2.1 Khái niệm tích hợp:Tích hợp là sự hoà trộn nội dung SDNLTK & HQ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.2.2 Các nguyên tắc tích hợp:- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục SDNLTK & HQ.- Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK & HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.- Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em.2.3 Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ:- Mức độ toàn phần:Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNGTK & HQ.- Mức độ bộ phận:Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục SDNLTK & HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.- Mức độ liên hệ:Các kiến thức giáo dục SDNLTK & HQ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK &HQ.Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chương trình, SGK cho thấy mức độ tích hợp phần Địa lí chỉ ở mức độ tích hợp bộ phận và liên hệII. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢPBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợpLớp 4BàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên SơnMiền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sốngVùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng, nấu và sởi ấm. Đây cũng là một khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, củi,) - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.Liên hệ5. Tây Nguyên8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Với các bài nêu trên, việc tích hợp SDNLTK & HQ có thể thực hiện ở một số khía cạnh:+Tây Nguyên nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục SDNGTK & HQ ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.Liên hệBộ phận11. Đồng bằng Bắc Bộ12. Người dân ở đồng bằng Bắc BộVới các bài nêu trên, việc tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và năng lượng quá giá.+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bác Bộ, đặc biệt là các nghề: đuc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệcác nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.Liên hệ21. TP Hồ Chí Minh26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.Liên hệ30.Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là núi lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.Bộ phậnLớp 52. Địa hình và khoáng sản-Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt.Bộ phậnLiên hệLiên hệBộ phận4. Sông ngòi- Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như: nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y- a- ly, Trị An.- Sử dụng điện và nước tiết kiểmtong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.Liên hệLiên hệ5. Vùng biển nước taBiển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.Bộ phậnLiên hệLiên hệ6. Đất và rừngRừng cho ta nhiều gỗMột số biện pháp bảo vệ rừng: không chặt phá, đốt rừng,Liên hệ11. Nông nghiệpNhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó. Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ) ở nước ta.Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng.Bộ phận12. Công nghiệp13. Công nghiệp ( tt)Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, Liên hệ18. Châu Á ( tt)Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châu Á.Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.Liên hệ21. Một số nước ở châu Âu- Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đáLiên hệ24. Châu Phi ( tt)Khai thác kháng sản ở châu Phi trong đó có dầu khí.Liên hệ26. Châu Mĩ ( tt)Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ. Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giớiLiên hệ27. Châu Đại dương và châu Nam Cực- Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnhLiên hệIII. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤCSDNLTK & HQ:	1. Hình thức tổ chức:	có 2 hình thức:	- Tổ chức dạy học trong lớp	 - Tổ chức dạy học ngoài lớp tại một số cơ sở SDNL.	Tuy nhiên do HSTH còn nhỏ, thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục SDNLTK & HQ không nhiều nên hình thức sử dụng thường xuyên vẫn là hình thức dạy học trong lớp.2. Phương pháp: Các phương pháp giáo dục SDNLTK & HQ cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn, gồm một số phương pháp sau: - Phương pháp thăm quan, quan sát thực tế- Phương pháp thảo luận- Phương pháp đóng vai- Phương pháp trực quan: bản đồ, tranh ảnh, băng hình, 3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục SDNLTK & HQ:* Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ ở mức độ bộ phận: - Khi chuẩn bị bài cần xác định nội dung giáo dục SDNLTK & HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì? Thông qua hoạt động nào? - Tiến hành các hoạt động đúng theo yêu cầu bộ môn, tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu bài học.Dạng bài tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ ở mức độ liên hệ:* - Khi chuẩn bị bài, GV đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ. - Tiến hành các hoạt động đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục SDNLTK & HQ một cách tự nhiên phù hợp với nhận thức của học sinh. Tránh lan man, gượng ép.IV. THIẾT KẾ GIÁO ÁN	- Giáo án mới: như thiết kế giáo án của bộ môn, lưu ý mục tiêu và hoạt động nào có nội dung giáo dục SDNLTK & HQ 	- Giáo án bổ sung: 	+ Bổ sung ở mục tiêu về nội dung giáo duc SDNLTK & HQ	+ Bổ sung ở hoạt động có nội dung giáo dục SDNLTK & HQ

File đính kèm:

  • pptSu_dung_NLTKHQ_cap_tieu_hoc.ppt