Chuyên đề: Triển khai kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi
Dạng 1: Dựa vào hoá trị của nguyên tố
Dạng 2: Dựa vào phần tram theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
1. Biết thêm khối lượng mol (M)
2. Không biết khối lượng mol (M)
B1: Gọi công thức đơn giản của hợp chất là CxHyOz (đk: x, y, z N*)
B2: Ta có: x : y : z =
giả sử x : y : z = a : b : c
Chọn x = a; y = b; z = c thay vào công thức đơn giản.
B3: Kết luận
Chú ý: Nếu biết thêm khối lượng mol M, ta vẫn có thể làm theo cách này. Cụ thể như sau: (CaHbOc)n = M => n =? thay n vào công thức đơn giản ta được công thức phân tử
PHòNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO quỳnh phụTRƯỜNG THCs An BàiCÁC THẦY Cô GIÁO về dự chuyên đề triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôN: HóA HỌC 8Chào mừngNgười thực hiện: Nguyễn Quang ĐờnChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Hiện nay việc phát hiện vào bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm không thể thiếu đối với mỗi giáo viên. - để có được học sinh giỏi các cấp ngoài việc phát hiện chọn những em có tố chất và việc làm hết sức quan trọng là bồi dưỡng các em.- Thực trạng hiện nay còn nhiều trường trong cụm kết quả còn chưa được cao, chưa có nhiều học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá. Tôi mạnh dạn trao đổi một số vấn đề trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lời giới thiệu - Căn cứ vào tài liệu tập huấn của sở giáo dục (tháng 8/2009) tôi cùng 7 đồng chí trong huyện tham dự; dựa vào kinh nghiệm của bản thân muốn được trao đổi, học hỏi và cũng là yêu cầu của cụm. Tổ KHTN trường THCS An Bài mở chuyên đề này. Rất mong được sự hợp tác của các đồng chí!Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề: Triển khai kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phần I. Mục tiêu: - Kiến thức.- Kĩ năng. Phần II. Nội dung:- Những chuyên đề chính - Thực nghiệm Phần III. Kết luận.Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phần I. Mục tiêu:* Kiến thức cần đạt được: - Học sinh hiểu được các khái niệm cơ bản: nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, hoá trị, định luật BTKL, phản ứng hoá học, CTHH, PTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, dung dịch và nồng độ dung dịch, oxit, axit, bazơ, muối...- Học sinh hiểu được các kiến thức nâng cao trong phạm vi lớp 8* Kĩ năng cần đạt được: vận dụng tốt kiến thức vào bài tậpHọc sinh biết cách giải bài tập định tính và định lượng: lập CTHH, lập PTHH thành thạo; biết tính theo CTHH và PTHH, biết tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hỗn hợp khí B, bài toán hỗn hợp, bài toán nhận biết, viết PT theo dãy biết hoá, biết tính nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch...Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phần II. Nội dung. A. Những chuyên đề chínhChuyên đề 1: Hoá trị và cân bằng pthh.1. Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. - Hợp chất hai nguyên tố. - Hợp chất nhiều nguyên tố:Ví dụ: Xác định hoá trị của S trong hợp chất H2SO4 ; NaHSO3.Gọi hoá trị của S trong hợp chất H2SO4 là t. Ta có: 2.I + 1.t = 4.II => t = VIChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phần II. Nội dung. A. Những chuyên đề chínhChuyên đề 1: Hoá trị và cân bằng pthh.1. Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.* Viết công thức cấu tạo của hợp chất vô cơ.Quy ước: Mỗi một hoá trị được biểu diễn bằng một nét gạch ngang. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố không liên kết với nhau (trừ C, S)Một CTCT đúng đủ số lượng nguyên tử. đúng về hoá trị. Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phần II. Nội dung. A. Những chuyên đề chínhChuyên đề 1: Hoá trị và cân bằng pthh.1. Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.Một CTCT đúng đủ số lượng nguyên tử. đúng về hoá trị.Ví dụ: Al2O3 O = Al - O - Al = O SO3 O = S = O (số liên kết đôi lớn nhất) O H2SO4 H - O O H - O O đặc biệt: Fe3O4, Pb3O4, FeS2, CaC2 , Cu(OH)2. CuCO3. SCách 1: BSCNN của số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế chưa bằng nhau.Cách 2: Phương pháp đại số.Ví dụ 1: Mg + HNO3 - -> Mg(NO3) 2 + NO2 + H2O Mg + aHNO3 - -> Mg(NO3) 2 + bNO2 + a/2 H2O N: a = 2 + b a = 4 O: 3a = 6 + 2b + a/2 b = 2 Mg + 4HNO3 Mg(NO3) 2 + 2NO2 + 2 H2OVí dụ 2: FexOy+ CO - -> FeO + CO2. FexOy + a CO - -> xFeO + a CO2. FexOy +(y -x) CO xFeO + (y - x)CO2.Chú ý: Phương pháp này dùng để cân bằng PT khó, PT chữChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8t02. Lập PTHH.Chuyên đề 1: Hoá trị và cân bằng pthh.1. Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.2. Lập PTHH.Cách1: BSCNN của số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế chưa bằng nhau.Cách 2: Phương pháp đại số.Cách 3: Dựa vào sự thay đổi hoá trị.Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Ví dụ: FeO + H2SO4 đ/nóng - -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 1 2Fe (II) -> 2Fe (III) : Thực hiện 2.1 đơn vị hoá trị 1 S (VI) -> S (IV) : Thực hiện 2 đơn vị hoá trị 2FeO + 4H2SO4 đ/nóng -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2OChuyên đề 1: Hoá trị và cân bằng pthh.1. Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 81. Tính theo CTHH: - Công thức - Vận dụng công thức.Chú ý: Không tính thành phần % hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần hàm lượng Fe trong các hoá chất Fe3O4, Fe2O3, FeS, Fe2(SO4)3 2. Tính theo PTHH:Loại1: Bài toán cho biết lượng một chất tham gia hoặc tạo thànhLoại 2: Bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia - đổi đơn vị sang số mol. - Viết PTHH, lập tỉ lệ t`im ra chất hết - Tính theo yêu cầu bài toánChuyên đề 2: Tính theo CTHH và PTHH.Chú ý về hiệu suất phản ứngChuyên đề 3: Xác định CTHH của hợp chất. Dạng 1: Dựa vào hoá trị của nguyên tốDạng 2: Dựa vào phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất 1. Biết thêm khối lượng mol (M) B1: Gọi công thức tổng quát của hợp chất là AxByCz (đk: x, y, z N*) B2: T`im các chỉ số x, y, z. Ta có: B3: Thay các giá trị vừa t`im được và kết luận Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 3: Xác định CTHH của hợp chất. Dạng 1: Dựa vào hoá trị của nguyên tốDạng 2: Dựa vào phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất 1. Biết thêm khối lượng mol (M) 2. Không biết khối lượng mol (M)B1: Gọi công thức đơn giản của hợp chất là CxHyOz (đk: x, y, z N*)B2: Ta có: x : y : z = giả sử x : y : z = a : b : c Chọn x = a; y = b; z = c thay vào công thức đơn giản.B3: Kết luậnChú ý: Nếu biết thêm khối lượng mol M, ta vẫn có thể làm theo cách này. Cụ thể như sau: (CaHbOc)n = M => n =? thay n vào công thức đơn giản ta được công thức phân tử Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 3: Xác định CTHH của hợp chất. Dạng 1: Dựa vào hoá trị của nguyên tốDạng 2: Dựa vào phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất 1. Biết thêm khối lượng mol (M) 2. Không biết khối lượng mol (M)Dạng 3: Dựa vào phương tr`inh cháy Phương pháp giải:Cách 1: - V`i chất X cháy sinh ra CO2 và H2O => trong X có C, H và có thể có oxi- Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz ( điều kiện x, y N*, z N )PT: 2 CxHyOz + O2 2xCO2 + yH2O - Dựa vào nX , , ta t`im được x, y- Dựa vào khối lượng mol ta t`im được z- Thay x, y, z vào công thức tổng quát của X ta được công thức phân tử X.toChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 3: Xác định CTHH của hợp chất. Dạng 1: Dựa vào hoá trị của nguyên tốDạng 2: Dựa vào phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Dạng 3: Dựa vào phương tr`inh cháy Cách 2:Ta t`im khối lượng các nguyên tố trong sản phẩm cũng chính là khối lượng các nguyên tố trong chất đem đốt (trừ oxi) nC = => mC = nC.12(g) nH = 2. => mH = nH.1(g)Nếu mC + mH = mX => trong X không có oxiNếu mC + mH trong X có oxi và mO = mX – (mC + mH)Gọi công thức đơn giản X là CxHyOz ( điều kiện x, y, z N* )Ta có: x : y : z = - Thay x, y, z vào công thức đơn giản của X, dựa vào khối lượng mol ta t`im được công thức phân tử của XChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 4: Tỉ khối của chất khí. - Công thức: Tỉ khối của hỗn hợp A đối với hỗn hợp BChú ý bài toán cho hỗn hợp hai chất, biết tỉ khối. Yêu cầu tính % theo khối lượng và theo thể tích.Ví dụ: đốt một lượng dư C trong khí oxi ta thu được hỗn hợp khí A gồm hai chất có tỉ khối so với oxi là 1. Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của các chất trong AChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 5: Các loại hợp chất vô cơoxit, axit, bazơ, muốiPhân loạiTên gọiđịnh nghĩaChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Chuyên đề 6: Bài toán hỗn hợpChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phương pháp giải: - Gọi số mol từng chất trong hỗn hợp lần lượt là x, y ...(đk x, y > 0)- Lập PT đại số: (Thường liên quan đến khối lượng)- Viết PTHH- Tính theo PTHH, Lập PT đại số liên quan đến số mol.- Giải hệ t`im x, y.- Tính theo yêu cầu của bài toán.Chuyên đề 7: Bài toán nhận biếtChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8GV đưa ra một số hiện tượng để nhận biết chất- Phương pháp giải bài toán nhận biết.Bài toán nhận biếtKhông hạn chế thuốc thử Hạn chế thuốc thử Nhận biết sự có mặt các chất trong hỗn hợpChuyên đề 8: Viết PTHH thực hiện dãy biết hoá - điều chế chấtChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8- Viết dãy là các CTHH.- Viết dãy là tên chất.- Viết dãy là các chữ cái A, B, X, Y ... (có kèm theo các CTHH).Chú ý trường hợp một mũi tên viết hai PTHH.điều chế chất: Thường điều chế các chất khíChuyên đề 9: Dung dịch và nồng độ dung dịch - pha chế dung dịchChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8- Các bài toán tính theo PTHH có kèm theo nồng độ- Các bài toán có khối lượng riêng- Các bài toán về độ tanPha chế dung dịchTính nồng độ dung dịch theo phương pháp đại sốTính nồng độ dung dịch theo phương pháp đường chéoTrộn dung dịch có xảy ra phản ứngPha chế một dung dịch theo nồng độ cho trướcPha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trướcTính nồng độ dung dịch khi trộn hai dung dịch với nhauChuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8B. Thực nghiệm: Một số đề kiểm traYêu cầu khi ra đề:- Kiến thức phải phù hợp đến thời điểm kiểm tra, kiến thức bao quát toàn bộ chương tr`inh, 20% ở mức độ mặt bằng, 60% ở mức độ khá, 20% ở mức độ giỏi để phân loại được học sinhđề 1Thời gian ra đề: Học hết chương hiđro - nướcCâuýTrung B`inhKháGiỏiI10,7520,7530,7540,75II10,51,520,50,51III11120,51,5IV0,531V0,531Tổng4đ (20%)12đ (60%)4đ (20%)Lỗi học sinh hay mắc phảiPhòng GD & đt Quỳnh Phụtrường thcs an bàiđề kiểm tra chất lượng học sinh giỏimôn hoá lớp 8( Thời gian làm bài: 120 phút)-------------***------------- CâuI(3điểm) Cân bằng các PTHH sau: 1. FexOy + HCl ---> FeCl2y/x + H2O 2. Fe + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 3. CnH2n + 2 + O2 ---> CO2 + H2O 4. FeCO3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O (đặc, nóng) CâuII(4điểm) 1. Thế nào là đơn vị cacbon?. Hãy tính ra gam khối lượng một phân tử khí oxi. Biết khối lượng 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10-23 gam. 2. Không tính % theo khối lượng hãy cho biết trong các chất sau chất nào giàu sắt hơn cả: FeS ; FeO ; Fe2O3 ; Fe2(SO4)3 .CâuIII(4 điểm) 1.Hãy tr`inh bày phương pháp hoá học cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp gồm (Fe và Cu) 2. Bằng phương pháp hoá học có thể nhận biết được các b`inh khí nào sau đây bị mất nhãn: Oxi; Hiđro; Cacbon đi oxit; Không khí.Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phòng GD Quỳnh Phụtrường thcs an bàiđề thi chọn học sinh giỏimôn hoá lớp 8( Thời gian làm bài: 120 phút)-------------***-------------CâuIV (4,5điểm) để đốt cháy hoàn toàn 4,6g chất X cần dùng 6,72lít oxi(ở đktc) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ về thể tích . T`im công thức phân tử của X. Biết 1g chất X (ở đktc) chiếm thể tích 0,487lít. CâuV(4,5điểm) Cho hỗn hợp X gồm (Fe , Fe2O3) tác dụng với dung dịch HCl 14% vừa đủ. Phản ứng xong thu được 1120Cm3 khí A( ở đktc) và dung dịch Y chứa 16,1g muối tan. 1. Viết các phương tr`inh phản ứng xảy ra. 2. Tính % theo khối lượng các chất trong X. 3. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y. ( Biết Fe2O3 + HCl ---> FeCl3 + H2O )Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Phòng GD Quỳnh Phụtrường thcs an bàiđề thi chọn học sinh giỏimôn hoá lớp 8( Thời gian làm bài: 120 phút)-------------***-------------Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8Câu I(4điểm) Xác định và đọc tên các chất: A, B, C.và hoàn thành phương tr`inh phản ứng (mỗi chữ cái ứng với một chất khác nhau) A B D CaCl2 A C KClO3 E F G H Fe2O3CâuII(5điểm)1/ Có bốn lọ mất nhãn đựng các khí sau: Oxi, Hiđro, Không khí, Khí cacbonic. Làm thế nào để nhận biết được các khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học . 2/ đốt một lượng dư C trong khí oxi ta thu được hỗn hợp khí A gồm hai chất có tỉ khối so với oxi là 1. Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của các chất trong Ađề 2Phòng GD Quỳnh Phụtrường thcs an bàiđề thi chọn học sinh giỏimôn hoá lớp 8( Thời gian làm bài: 120 phút)-------------***-------------Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8CâuIII(3điểm) Một hợp chất có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là :%N = 21,2%, %H = 6,1%, %S =24,2% còn lại là Oxi.1/ Hãy lập công thức hóa học của hợp chất.2/ Tính tổng số nguyên tử có trong 6,6 gam hợp chất đó.Câu IV(4điểm) Nung 0,049 kg KClO3 thu được 9,6 gam khí oxi.1/Tính hiệu suất H phản ứng.2/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất rắn thu được.CâuV(4điểm) đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 6,72 lít oxi và sinh ra 4,48 lít khí cacbonic . Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo thể tích. Biết các khí đều đo ở đktc.Phần III. Kết luận- Trong một thời gian không nhiều, tôi đã tr`inh bày về chuyên đề "Triển khai kiến thức bồi dưỡng HSG Hoá 8" chưa thật cụ thể chi tiết rất mong sự thông cảm của các đồng chí.Chuyên đề: triển khai kiến thức Bồi dưỡng học sinh giỏiMôn Hoá 8ý kiến đề xuất:Căn cứ vào "Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 cấp trung học cơ sở của PGD" ra ngày 8 tháng 9/2009. Tôi đề xuất ý kiến về bồi dưỡng HSG môn Hoá 8 của cụm ta là bồi tập trung vào một địa điểm, do 2 đồng chí trực tiếp bồi (Thay đổi giáo viên bồi từng năm) tập trung vào cuối tháng 9 hàng năm - Ngày .............................................. - Tại trường ....................................................... - Số buổi học ................ Thứ ..............................Xin ý kiến của các đồng chí.Cảm ơn các đồng chí về dự chuên đề triển khai kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá 8Trường thcs an bài
File đính kèm:
- Chuyen Đề Hóa 8.ppt