Chuyên đề Tuần hoàn
Đại diện: động vật đơn bào(trùng biến hình, trùng đế giày, ) và động vật đa bào bậc thấp(thủy tức, giun dẹp, ).
Đặc điểm cấu tạo: kích thước nhỏ, diện tích cơ thể lớn so với khối lượng, các tế bào có thể trao đổi trực tiếp với môi trường bên ngoài(lấy thức ăn, thu nhận ôxi, thải các sản phẩm không cần thiết ).
CHUYÊN ĐỀ 5TUẦN HOÀNVẤN ĐỀ 1TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Động vật chưa có hệ tuần hoàn Đại diện: động vật đơn bào(trùng biến hình, trùng đế giày,) và động vật đa bào bậc thấp(thủy tức, giun dẹp,). Đặc điểm cấu tạo: kích thước nhỏ, diện tích cơ thể lớn so với khối lượng, các tế bào có thể trao đổi trực tiếp với môi trường bên ngoài(lấy thức ăn, thu nhận ôxi, thải các sản phẩm không cần thiết). 2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn Đại diện: các động vật đa bào như giun, sâu bọ, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Hệ tuần hoàn gồm: + Dịch tuần hoàn: máu – dịch mô. + Tim và hệ thống mạch(hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch). Trong cơ thể đa bào có kích thước lớn, các tế bào chỉ có thể tiếp nhận được các chất cần thiết(ôxi và các chất dinh dưỡng) từ môi trường bên ngoài một cách gián tiếp, thông qua môi trường bên trong là dịch tuần hoàn quanh tế bào. Dịch tuần hoàn được vận chuyển khắp cơ thể , đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường bên ngoài qua cơ quan hô hô hấp và tiêu hoá ở tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.Trao đổi khí giữa máu – phế bào và tế bào Động lực làm cho máu vận chuyển là sự co bóp của tim(lực đẩy – lực hút) và con đường vận chuyển máu là hệ mạch(động mạch, tĩnh mạch, mao mạch), đó là sơ đồ chung của hệ tuần hoàn.Lực đẩy – lực hút của timTĩnh mạch và các van mạchĐặc điểm cấu tạo:+ Diện tích cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuếch tán các chất qua bề mặt cơ thể không thể nào đáp ứng được yêu cầu.+ Phần lớn bề mặt ngoài không thấm nước và có như vậy mới giữ được nước, điều này đặc biệt quan trọng đối với động vật sống trên cạn do đó không thể trao đổi chất trực tiếp qua bề mặt cơ thể.+ Các khoảng cách bên trong rất lớn gây nên khó khăn cho sự khuếch tán. 3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn diễn ra từ những động vật chưa có hệ tuần hoàn trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài đến khi xuất hiện hệ tuần hoàn. Khi có hệ tuần hoàn thì hệ tuần hoàn kín lại tiến hoá hơn hệ tuần hoàn hở. Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn:+ Chưa có hệ tuần hoàn có hệ tuần hoàn.+ Hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép.+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ thẫm tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha máu ít pha, xuất hiện vách ngăn hụt ở tân thất tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể không pha. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀNSTTCÁẾCH NHÁIBÒ SÁT CHIM, THÚ1TIM2 ngăn (1 nhĩ, 1 thất)3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất)3 ngăn (1 nhĩ, 1 thất)+ vách ngăn hụt4 ngăn (2 nhĩ, 2 thất)2HĐTH1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn3CHẤT LƯỢNG MÁUNghèo ôxiMáu phaMáu ít phaMáu đỏ tươiSỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
File đính kèm:
- SU_TIEN_HOA_CUA_HE_TUAN_HOAN.ppt