Chuyên đề vận dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong kiểm tra đánh giá môn Toán trung học cơ sở

II Đánh gá học sinh dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng:

Kiểm tra đánh giá HS là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả các GV đứng lớp. Nhưng thường GV đều quan niệm việc kiểm tra HS chỉ đơn giản là để lấy điểm ghi điểm vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học lực của HS.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề vận dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong kiểm tra đánh giá môn Toán trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sinh hoạt chuyên đề của tổ tự nhiên THCS Vĩnh TuyChuyờn đề vận dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong kiểm tra đỏnh giỏ mụn Toỏn THCSI Quan điểm chung về chuẩn kiến thức và kĩ năngChuẩn kiến thức, kĩ năng là cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của mụn học, hoạt động giỏo dục mà học sinh cần phải và cú thể đạt được .Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể húa ở cỏc chủ đề mụn học theo từng lớp và ở cỏc lĩnh vực học tập. Yờu cầu về thỏi độ được xỏc định cho cả cấp học.Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biờn soạn SGK, quản lớ dạy học, đỏnh giỏ kết quả giỏo dục ở từng mụn học, hoạt động giỏo dục nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, tớnh khả thi của chương trỡnh giỏo dục THCS; đảm bảo chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh giỏo dục 	Chuẩn kiến thức và kĩ năng được bộ GDĐT ban hành dựng chung cho tất cả cỏc vựng miền.	Tuy nhiờn mỗi vựng miền, mỗi một trường, mỗi một lớp cú những đặc thự riờng, nờn người giỏo viờn(GV) phải cú cỏch dạy khỏc nhau. Vớ dụ, lớp giỏi dạy kiến thức chuẩn và cú nõng cao, lớp trung bỡnh thỡ chỉ yờu cầu HS nắm được những kiếnDo đú người GV đứng lớp nhất thiết phải nắm rừ được đối tượng HS mỡnh dạy, nắm chắc chuẩn và chủ động lựa chọn vận dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức giỏo dục cho phự hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể. Khụng nhất thiết phải coi sỏch giỏo khoa là phỏp lệnh, mà chỉ coi là tài liệu chớnh, cựng với cỏc tài liệu tham khảo khỏc để phục cho quỏ trỡnh dạy học của mỡnh.Chuẩn kiến thức, kĩ năng mới là phỏp lệnh với GV đứng lớp, chuẩn kiến thức, kĩ năng giỳp cỏc nhà quản lớ giỏo dục dựng để đỏnh giỏ kết quả giảng dạy của GV.II Đỏnh giỏ học sinh dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng: Kiểm tra đánh giá HS là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả các GV đứng lớp. Nhưng thường GV đều quan niệm việc kiểm tra HS chỉ đơn giản là để lấy điểm ghi điểm vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học lực của HS. Các GV ra đề kiểm tra chủ yếu là để đánh giá phân loại HS chứ không chú trọng đến việc điều chỉnh quá trình hoạt động học tập của HS cũng như quá trình giảng dạy của chính bản thân mình. Do đó các bài kiểm tra thường không toàn diện, có tính hình thức, tạo điều kiện phát sinh những biểu hiện tiêu cực trong học tập (học tủ, học lệch, học vẹt  ) cũng như trong thi cử (quay cóp) dẫn đến chất lượng giáo dục thấp.Để nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập, GV phải xem đỏnh giỏ là quỏ trỡnh và là một phần khụng thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của mỡnh. Sau mỗi một phần học, để ra đề kiểm tra viết chúng ta nhất thiết phải Xây dựng ma trận cho đề kiểm tra. Cũng như ở khõu soạn bài, khi ra một đề kiểm tra một chương, một phần nào đú, chỳng ta cũng phải xõy dựng đề trờn căn cứ chuẩn kiến thức và kĩ năng, mà bộ GDĐT ban hành.Mà muốn xây dựng ma trận đề kiểm tra, trên cơ sở chuẩn kiến thức và kĩ năng người GV phải xác định rõ: Các đơn vị kiến thức được kiểm tra ở phần học đó; Số lượng các câu sẽ ra trong đề kiểm tra; Số câu cho mỗi một đơn vị kiến thức và số câu cho mỗi loại trắc nghiệm. Với mỗi đơn vị kiến thức, các câu hỏi phải chỉ rõ được các mức độ kiến thức cần đạt. Tuy nhiên dựa vào trình độ của HS mà GV có thể điều chỉnh số lượng câu hỏi cho từng phần, mức độ kiến thức cần đạt ở mỗi câu sao cho phù hợp với đối tượng HS mà vẫn đạt được yêu cầu của chuẩn (đây là khâu khó nhất của giáo viên khi ra đề). Với một ma trận đã được xây dựng, GV có thể ra nhiều đề trắc nghiệm. 	Minh họa ra một đề kiểm tra chương phân số, tôi đã căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng (theo ướng dẫn của bộ) để ra một đề kiểm tra Toán chương III phần phân số lớp 6 như sau.Vì tiết kiểm tra là tiết 93 của phân phối chương trình phần số lớp 6, khi HS chưa học các bài toán cơ bản về phân số (tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm tỉ số của hai số). Nên đề kiểm tra phần này chú trọng kiểm tra các kĩ năng thực hiện phép tính phần phân số của HS. Việc xây dựng ma trận đề kiểm tra được tiến hành cụ thể theo các bước sau: 1. Xác định trọng điểm cho từng mạch kiến thức, căn cứ vào số tiết qui định trong phân phối chương trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của mạch kiến thức trong chương trình mà qui định số điểm tương ứng cho từng mạch.2. Xác định tỉ lệ trọng số điểm cho từng hình thức câu hỏi: Nếu kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong cùng một đề thì phải đề ra tỉ trọng điểm giữa hai phần cho phù hợp. Theo đặc thù môn Toán, ngoài việc đảm bảo được nguyên tắc toàn diện và tổng hợp kiến thức đã học, cũng cần đánh giá và điều chỉnh quá trình tìm tòi, tư duy của HS, cho nên tỉ lệ trọng giữa hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận nên là 3 : 7 ; 5 : 5 ; 4 : 6 (tùy thuộc vào thời gian kiểm tra, hay kiến thức cần kiểm tra) mà bài kiểm tra xác định tỉ trọng cho phù hợp.3.Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức: để đảm bảo phân phối điểm sau khi kiểm tra có dạng chuẩn,  việc xác định trọng số điểm của ba mức độ: Nhận biết; Thông hiểu; Vận dụng còn tùy thuộc vào trình độ HS .Ví dụ như ở mức độ nhận thức trung bình : có thể vận dụng theo các tỉ lệ : 4 : 4 : 2 ; 3,5 : 3,5 : 3 ; 3 : 3 : 4.Tham khảo dưới đõy là một số kĩ năng đặt cõu hỏi theo cỏc mức độ nhận thức tăng dần của Bloom1.Cõu hỏi BiếtỨng với mức độ lĩnh hội 1 “nhận biết”- Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra trớ nhớ của Hs về cỏc dữ liệu, số liệu, cỏc định nghĩa, - Việc trả lời cỏc cõu hỏi này giỳp Hs ụn lại được những gỡ đó học, đó đọc hoặc đó trải qua. - Cỏc từ để hỏi thường là: “CÁI Gè”, “BAO NHIấU”, “HÃY ĐỊNH NGHĨA”, “CÁI NÀO”, “EM BIẾT NHỮNG Gè VỀ”, “KHI NÀO...”, “BAO GIỜ”, “HÃY Mễ TẢ...”Vớ dụ: Hóy phỏt biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng hay một tứ giỏc khi nào là hỡnh bỡnh hành...

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_van_dung_chuan_kien_thuc_va_ki_nang.ppt