Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật

01. Hiện t¬ượng ứ giọt nước ở mép lá thường gặp ở :

 A. Cây một lá mầm B. Cây hai lá mầm C. cây lâu năm D. Cây có thân gỗ cao

02. Yếu tố nào sau đây có tác dụng tạo ra cột nước liên tục trong mạch gỗ của thân?

 A. lực hút của lá B. Lực đẩy của rễ

 C. Lực liên kết giữa các phân tử n¬ước với nhau và giữa nư¬ớc với vách của mạch gỗ

 D. lực đẩy của dịch trong mạch rây

03. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ của đất?

 A. Cố định nitơ để rễ hấp thu vào cây B. Chuyển nitrat thành nito phân tử

 C. Liên kết N2 và H2 thành NH3 D. Khử nitrat thành amôn

04. Câu có nội dung đúng sau đây là :

 A. Khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá

 B. Độ đóng mở của khí khổng phụ thuộc vào lực tr¬ương nước của tế bào khí khổng

 C. L¬ượng hơi nước thoát ra từ cây tỉ lệ nghịch với độ mở của khí khổng

 D. Thoát hơi nư¬ớc ở lá chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn

05. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào

 A. chênh lệch nồng độ B. Hoạt động trao đổi khí

 C. Cung cấp năng l¬ượng D. Hoạt động thẩm thấu

 

doc30 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tim -> Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động mạch -> Tim.
 Đáp án: B
31. Vì sao ở người già, khi bị huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A.Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng -> không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi 
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì th ành mạch dày, tính đàn hồi kém đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
32.Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận tiếp nhận kích thích.
B. Bộ phận điều khiển -> bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận tiếp nhận kích thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận tiếp nhận kích thích.
D. Bộ phận thực hiện -> Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận tiếp nhận kích thích.
33. Bộ phân điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi là:
A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
B. Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim.
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
D. Cơ quan sinh sản.
 34. Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A.Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim.
B.Trung ương thần kinh
C. Tuyến nội tiết
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
 CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
01. Hướng sáng là hình thức cảm ứng chỉ có ở: 
	A. Thực vật 	 B. Động vật 
	C. Động vật có hệ thần kinh ống D. Động vật có hệ thần kinh ống 
02. Tính cảm ứng ở thực vật có đặc điểm: 
	A. Phản ứng nhanh, khó nhận thấy. 	B. Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy. 
	C. Phản ứng chậm, dễ nhận thấy. 	D. Phản ứng chậm, khó nhận thấy. 
03. Hình thức nào sau đây không phải là tính hướng? 
	A. Hoa đồng tiền nở khi có ánh sáng. 	B. Hướng tiếp xúc. 
	C. Rễ cây hướng về phía có nhiều chất dinh dưỡng 	
	D. Thân cây luôn hướng về phía có ánh sáng. 
04. Ứng động là: 
	A. Sự phản ứng của thực vật với kích thích không định hướng 
	B. Sự phản ứng của thực vật 
	C. Sự phản ứng của thực vật với kích thích của môi trường 
	D. Sự phản ứng của thực vật với kích thích có định hướng 
5. Cử động nào sau đây mang tính chu kì? 
	A. Nở hoa ở cây mười giờ 	
	B. Cử đông bắt mồi của cây nắp ấm 
	C. Khép lá ở cây trinh nữ khi va chạm vào vật lạ 	
	D. Cử đông quấn vòng của cây mướp khi chạm giàn 
6. Vận độngcảm ứng nào sau đây có liên quan đến sức trương nước trong tế bào? 
	A. Vận động nở hoa ở cây nghệ tây 	 B. Vận động nở hoa ở cây hoa mời giờ
	C. Vận động bắt mồi ở cây ăn sâu bọ 	D. Vận đông tạo giàn ở một số loài cây thân leo 
7. vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều những cây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
A. Hướng sáng	B. Hướng tiếp xúc
C. hướng trọng lực âm	D. Cả ba loại hướng trên
8. Cho các kiểu cảm ứng của thực vật sau :
 	1. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ	
 	2. Hiện tượng cuốn ngọn của cây sắn dây
3. Hiện tượng đóng mở lỗ khí	
4. Hiện tượng cụp lá của cây bắt ruồi
5. Hiện tượng vươn ra ánh sáng khi chiếu sáng một phía của ngọn cây
Tính hướng động của thực vật là
A. 1, 2 và 3	B. 1, 3 và 4	C. 5	D. 1 và 4
9. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa hướng động và ứng động là
 1. tốc độ cảm ứng	2. liên quan đến sinh trưởng	3. tính chất thuận nghịch
Đáp án đúng là
A. 1 và 2	B. 2 và 3	C. 1, 2 và 3	D. 1 và 3
10. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng
B. Ứng động quấn vòng
C. Ứng động nở hoa
D. Ứng động thức ngủ của lá
11. ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng 
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng và mở.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng và mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng và mở.
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Cảm ứng ở động vật
1. Hình thức nào sau đây là tính cảm ứng của động vật? 
	A. Tính hướng 	B. Ứng động 	C. Phản xạ 	D. Hướng sáng 
2. Chọn các câu sai trong các câu sau:
A.Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. 
B.Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên 
hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động gi ữa chúng được tăng cường.
C.Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
D.Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn,tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.
3. Ý nào không đúng với cảm ứng ở ruột khoang?
A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
B. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
C. Tiêu phí nhiều năng lượng .
D. Tiêu phí ít năng lượng.
 Đáp án: D
4. Động vật nguyên sinh phản ứng với kích thích của môi trường bằng cách: 
A. Co rút chất nguyên sinh, chuyển động của cả cơ thể.
B. Nhờ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
C. Nhờ hệ thần kinh dạng lưới và tiêu tốn năng lượng.
D. Thông qua phản xạ.
8. Ý nào không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh.
B. Chuyển động của cả cơ thể.
C. Tiêu tốn năng lượng.
D. Thông qua phản xạ.
 Đáp án: D
 9. Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là:
A. Hạch ngực B. Hạch não
C. Hạch bụng D. Hạch lưng
 Đáp án: B
10.Bộ phận nào của não đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể?
A. Não giữa B. Tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não D. Não trung gian.
 Đáp án: C
11. Bộ phận của não phát triển nhất là?
A. Não trung gian B. Bán cầu đại não
C. Tiểu não và hành não D. Não giữa
 Đáp án: B
12. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào sau đây? 
	A. Có trung ương thần kinh . 	B. Phải thông qua quá trình luyện tập. 
	C. Không bền vững 	D. Mang tính loài. 
13. Xét các bộ phận sau: I: Cơ quan trả lời II: Trung ương thần kinh 	III: Cơ quan thụ cảm 
	Đường lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ theo thứ tự nào sau đây? 
	A. II,I,III 	B. I,III,II 	C. I,II,III 	D. III,II,I 
14. Loài động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? 
	A. các loài sâu bọ. 	B. động vật đơn bào 	C. động vật đa bào 	D. Thuỷ tức 
15. Ngành động vật nào sau đây có dạng hệ thần kinh khác với các ngành còn lại? 
	A. Giun dẹp. 	B. chân khớp . 	C. Giun tròn. 	D. Ruột khoang. 
19. Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do yếu tố nào?
A.Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của iôn và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với iôn.
B.Sự phân bố iôn không đồng đều, sự di chuyển của các iôn và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với iôn.
C. Sự phân bố iôn không đồng đều, sự di chuyển của các iôn theo hướng đi ra và tính thấm chọn lọc của màng tế bào với iôn.
D. Sự phân bố iôn không đồng đều, sự di chuyển của các iôn theo hướng đi v ào và tính thấm chọn lọc của màng tế bào với iôn.
 Đáp án:C
20.Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng -> nằm sát màng.
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng -> nằm sát màng.
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện âm.
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
 Đáp án:B
21 .Vì sao K+ có thể khuyếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A.Do cổng K+ moqr và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
B.Do K+ có kích thước nhỏ.
C.Do K+ mang điện tích dương.
D.DoK+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
22. Sự phân bố K+ và Na+ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào K+ có nồng độ thấp hơn và Na+có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
B. ở trong tế bào K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào K+ có nồng độ cao hơn và Na+có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
D. ở trong tế bào K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
23. Hoạt động của bơm Na+-K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A.Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong m àng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
C.Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong m àng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Điện thế hoạt động
5. Trong cơ chế hình thành điện thế hoat động, ở giai đoạn tái phân cực: 
	A. Cổng K+ và Na+ cùng đóng	B. Cổng K+ mở và Na+ đóng
	C. Cổng K+ đóng và Na+ mở	D. Cổng K+ và Na+ cùng mở. 
08. Câu có nội dung đúng về xinap là: 
	A. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hoá học là axêtincôlin 
	B. Tốc độ truyền tin qua xinap chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin 
	C. Truyền tin qua xinap có thể không cần chất trung gian hoá học 
	D. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau 
09. Xi náp là diện tiếp xúc giữa: 
	A. Tế bào thần kinh với tế bào cơ 	B. Tế bào thần kinh với tế bào thần kinh 
	C. Tế bào thần kinh với tế bào tuyến 	D. Cả A,B,C đều đúng 
38. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A.Vì sự thay đổi có tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie .
B.Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C.Vì giữa các eo Ranvie,sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện.
D.Vì tạo tốc độ truyền xung nhanh.
 Đáp án:C
39. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực?
A.Do Na+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm,còn mặt trong tích điện dương.
B. Do K+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm,còn mặt trong tích điện dương.
C. Do Na+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện d ương,còn mặt trong tích điện âm.
D. Do K+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện d ương,còn mặt trong tích điện âm.
 Đáp án:B
40. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:
A.Dẫn truyền theo lối“nhảy cóc”,chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
B. Dẫn truyền theo lối“nhảy cóc”,chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối“nhảy cóc”,nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D.Dẫn truyền theo lối“nhảy cóc”,nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
 Đáp án:C
41. Hoạt động của bơm Na+-K+ trong lan truyền xung thần kinh như thế nào?
A.Cổng Na+và cổng K+ đều mở để K+ và Na+ ra.
B. Cổng Na+và cổng K+ đều mở để K+ và Na+ vào.
C. Cổng Na+mở để Na+ đi ra,còn cổng K+ mở để K+ vào.
D. Cổng Na+mở để Na+ đi vào,còn cổng K+ mở để K+ ra.
 Đáp án:D
1.Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?
A.Khe xináp->Màng trước xináp->Chuỳ xinap->Màng sau xinap.
B.Màng trước xináp->Chuỳ xinap-> Khe xináp->Màng sau xinap.
C. Màng trước xináp-> Khe xináp ->Chuỳ xinap-> Màng sau xinap.
D. Chuỳ xinap-> Màng trước xináp-> Khe xináp->Màng sau xinap.
 Đ áp án:D
42.Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xi náp?
A. Màng trước xináp B. Chuỳ xinap
C. Màng sau xinap D. Khe xináp
 Đ áp án:B
43. Ý nào không đúng trong quá trình truyền tin qua xináp?
A.Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp .
B.Các chất trung gian hoá học (CTGHH) trong các bóng được Ca2+gắn vào
 màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C.Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
D.Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xináp.
 Đáp án:C
44. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Khe xináp B. Chuỳ xinap
C. Màng sau xinap D. Màng trước xináp 
45. sự chuyển giao hưng phấn qua xináp có đặc điểm nào sau đây?
	A. Theo nhiều hướng khác nhau
	B. Theo một chiều nhất định từ màng trước đến màng sau xináp
	C. Theo một chiều từ màng sau đến màng trước xináp
	D. Cả ba đặc điểm trên đều có thể xảy ra
46. Nguyên nhân dẫn đến xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều nhất định từ màng trước sang màng sau xináp là:
	A. Do ở cúc xináp mới có các bọc chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xináp khi có xung truyền tới
	B. Vì chỉ ở màng sau xináp mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng
	C. Vì màng sau xináp không giải phóng chất trung gian hoá học và màng trước xináp không có các thụ thể tương ứng
	D. Cả 3 nguyên nhân trên 
47. Sau khi di chuyên qua khe xináp, chất trung gian hoá học tác động lên bộ phận nào sau đây để làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp?
	A. Các vị trí khác nhau trên màng sau xináp
	B. Lớp trong của màng sau xináp
	C. Lớp ngoài của màng sau xináp
	D. Các thụ thể trên màng sau xináp
48. Điều nhận xét nào sau đây là không đúng:
A. Tốc độ lan truyền xung thần kinh ở sợi có bao myelin nhanh hơn sợi không có bao myelin
B. Sợi thần kinh không có bao myelin sự đảo cực diễn ra theo kiểu làn song
C. Khi có kích thích đến ngưỡng điện thế hoạt động từ -70mV đến +30mV
D. Sự tái phân cực trở về điện thế nghỉ là do K+ tràn ra không còn bơm Na+-K+
Tập tính ở đông vật
1. Sinh sản ở động vật là: 
	A. Tập tính học được 	B. Tập tính thứ sinh 
 	C. Tập tính bẩm sinh 	D. Tập tính xã hội 
2. Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới là: 
	A. Học ngầm 	B. Điều kiện hoá 	C. In vết 	D. Học khôn 
3. Động vật nào sau đây có tập tính chuẩn bị thức ăn cho con non trong hoạt động sinh sản? 
	A. thằn lằn 	B. Tò vò 	C. Rùa biển 	D. Ếch 
4. Học ngầm là hình thức học: 
	A. Diễn ra một cách không có ý thức 
	B. Kèm theo sự phân tích tổng hợp vấn đề nêu ra 
	C. Thông qua việc phối hợp các kinh nghiệm có trước
 	 D. được tiến hành kèm theo biện pháp thưởng hay phạt 
5. Câu có nội dung sai sau đây là: 
	A. Tập tính bẩm sinh mang tính loài
	B. Tập tính học được xuất hiện trong quá trình sống của cá thể
	C. Tập tính bẩm sinh là tập tính các phản xạ co điều kiện
	D. Hoạt động chăng tơ bắt mồi của nhện là tập tính bẩm sinh
6. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A.Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
B.Vì sống trong môi trường phức tạp.
C.Vì có nhiều thời gian để học tập.
D.Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
 Đáp án:A
7. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A.Có thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.
B.Rất bền vững và không thay đổi.
C.Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
D.Do kiểu gen quy định.
 Đáp án:A
8.Tập tính bẩm sinh là:
A.Những hoạt động phức tạp của động vật,sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
B.Một số ít hoạt động của động vật,sinh ra dã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
C. Những hoạt động đơn giản của động vật,sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
D.Những hoạt động cơ bản của động vật,sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
 Đáp án:D
9. Những tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A.Người thấy đèn đỏ thì dừng lại ,chuột nghe tiếng mèo kêu thì bỏ chạy.
B.Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu thì bỏ chạy.
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
 Đáp án:C
10. Khi mở nắp bể đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. đây là một ví dụ về hình thức học tập
A.Học ngầm
B. Điều kiện hoá đáp ứng
C.Học khôn
D. Điều kiện hoá hành động
 Đáp án:B
11.Thầy yêu cầu giải một bài tập di truyền mới,bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập
A. điều kiện hoá đáp ứng
B.Học ngầm
C. điều kiện hoá hành động
D.Học khôn
12. Tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh
	A. Mèo rình và vồ chuột
	B. Chim làm tổ
	C. Chó sủa khi thấy người lạ
	D. Tất cả đều đúng
13. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là 
	A. phản xạ không điều kiện
	B. một chuỗi phản xạ không điều kiện được di truyền từ bố mẹ.
	C. một chuỗi phản xạ có điều kiện
	D. Cả A, B và C.
14. Cơ sở thần kinh của tập tính học được là
	A. một chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện
	B. một chuỗi phản xạ có điều kiện. 
	C. một chuỗi phản xạ không điều kiện
	D. Cả A, B và C.
 15. Phần lớn tập tính kiếm ăn – săn mồi là :
	A. tập tính bẩm sinh
	B. phản xạ không điều kiện
	C. tập tính học được
	D. Cả A, B và C
16. Phần lớn tập tính sinh sản là :
	A. phản xạ có điều kiện 
	B. tập tính bẩm sinh
	C. tập tính học được
	D. Cả A, B và C
17. Hãy sắp xếp các tập tính sau đây thành hai nhóm
Tập tính bắt chuột của mèo.
Tập tính mút sữa của đứa trẻ.
Tập tính chạy trốn của con mồi.
Tập tính đánh răng ở người.
Tập tính đi tiểu của cháu bé mới sinh.
Tập tính rình mồi của con thú.
Tập tính di cư của một số loài chim
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Chất nào sau đây co tác dụng kìm hãm sinh trưởng của thực vật?
Auxin, xitôkinin
Gibêrelin, axit abxixic
êtilen, auxin
Axit abxixic, êtilen
Chất nào sau đây co tác dụng kích thích sinh trưởng của thực vật?
Auxin, xitôkinin, gibêrelin
gibêrelin, axit abxixic
êtilen, auxin
Axit abxixic, êtilen
3. Điều sau đây là đúng khi nói về cây hai lá mầm:
A. thân non có sinh trưởng thứ cấp
B. Thân trưởng thành có sinh trưởng sơ cấp
C. Thân không có sinh trưởng thứ cấp, chỉ có sinh trưởng sơ cấp
D. Thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp
4. Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào sau đây?
A. Đỉnh rễ	B. Thân
C. Chồi đỉnh	D. Cả ba bộ phận trên
5. Phitôcrom của cây tồn tại trong cấu trúc nào sau đây?
	A. Rễ mầm và thân mầm
	B. Thân trưởng thành và lá mầm
	C. Chồi mầm và chóp của lá mầm
	D. Lá trưởng thành và rễ mầm
6. Yếu tố nào sau đây không thuận lợi cho sự hình thành nhiều hoa cái trên cây?
A. Ngày ngắn, ánh sáng xanh
B. Hàm lượng CO2 và độ ẩm cao
C. Nhiệt độ thấp
D. Bón nhiều Kali cho cây
7. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây? 
A. Tuổi cây
B. Hoocmon trong cây
C. Nhân tố môi trường
D. Cả ba yếu tố trên
8. Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:
	A. Tre	B. Lúa	C. Cau	D. Dừa
9. Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là: 
A. Tre	B. Lúa	C. Cỏ	D. Dừa
10. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:
	a. Độ dài ngày	B. Tuổi cây	C. Quang chu kì	D. Nhiệt độ
1.Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
A.Cá chép,gà,thỏ,khỉ.
B.Cánh cam,bọ rùa,bướm,ruồi.
C.Bọ ngựa,cào cào,tôm,cua.
D.Châu chấu, ếch,muỗi.
 Đáp án:B
2. Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A.Cá chép,gà,thỏ,khỉ.
B.Cánh cam,bọ rùa,bướm,ruồi.
C.Bọ ngựa,cào cào,tôm,cua.
D.Châu chấu, ếch,muỗi.
 Đáp án:C
1.Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là:
A.Trường hợp con non có các đặc điểm hình thái ,cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
B. Trường hợp con non có các đặc điểm hình thái ,cấu tạo và tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lí.
C. Trường hợp con non có các đặc điểm hình thái ,cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
D. Trường hợp con non có các đặc điểm hình thái ,cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành.
 Đáp án:A
2. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:
A.Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện,trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.
B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện,trải qua nhiều lần lột xác 
biến đổi nó biến thành con trưởng thành.
C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện,trải qua nhiều lần lột xác nó giống con trưởng thành.
D. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện,trải qua nhiều lần lột xác nó 
biến thành con trưởng thành.
 Đáp án:D
1. ơstrôgen được sản sinh ra ở
A.Tuyến giáp
B.Buồng trứng 
C,Tuyến yên
D.Tinh hoàn
 đáp án:B
2.Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở
A.Tinh ho

File đính kèm:

  • docCAU_HOI_TRAC_NGHIEM_11.doc
Bài giảng liên quan