Công nghệ và khoa học Thăng Long - Hà Nội

 Trong thời gian từ 1954 đến nay,Cùng quá trình hội nhập, những công trình kiến trúc được xây dựng: Khách sạn, nhà hàng, công ty, nhà máy xí nghiệp. phục vụ phát triến kinh tế, xã hội của đất nước. Các công trình kiến trúc khác vẫn được giữ gìn

 

ppt34 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2722 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ và khoa học Thăng Long - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
g bao bọc, ngoài hành lang có ao Bích Trì, có cầu vồng bắc qua, phía sân trước cầu hai bên tả hữu có bảo tháp lưu ly". II.KiÕn tróc vµ x©y dùng ®« thÞ: - Nói tới văn hóa nghệ thuật thời Lý trước hết phải nhắc tới bốn văn vật lớn vang bóng một thời, dưới tên gọi tứ đại khí, đó là tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên (dựng năm 1057) gồm 12 tầng, chuông Qui Điền (đúc năm 1101) và vạc Phổ Minh (được đúc vào thời Trần). Các văn vật ấy nay đều không còn. - Cùng với những cung điện của Đại Nội Thăng Long, Đại Việt thời ấy có hàng trăm ngôi chùa lớn, hàng trăm pho tượng đẹp mà ngày nay chỉ còn lại một số rất ít, nhưng cũng đủ để nói lên sức sáng tạo nghệ thuật rực rỡ của một thời văn hóa Phật giáo huy hoàng. - Vĩ đại nhất trong các chùa thời Lý là chùa Dạm, tức chùa Đại Lãm Thần Quang do nguyên phi Ỷ Lan cho xây dựng tại núi Dạm, ở Bắc Ninh, vào những năm 1086-1094. Bị phá hủy hoàn toàn năm 1947, qui mô đồ sộ của chùa còn thấy được ở bốn lớp nền dài tới 120 m, rộng 65 m, mỗi lớp chênh nhau từ 6 tới 8 m, với 25 bậc để lên xuống. - Một trong những ngôi chùa đẹp nhất thời Lý là chùa Phật Tích, tức chùa Vạn Phúc, dựng năm 1057 trên núi Lạng Kha (Bắc Ninh), một quần thể kiến trúc trải dài trên ba lớp nền (60x40m), mỗi cấp chênh nhau khoảng 4-5 m, có bậc đá lên xuống. Bị phá hủy vào năm 1947, di tích còn lại là một số tác phẩm điêu khắc trên đá : tượng thú, tượng kim cương, tượng thần nửa người nửa chim, tảng đá kê chân cột… Đặc biệt chùa còn giữ được một kiệt tác bất hủ của nền mỹ thuật Việt Nam, đó là tượng A Di Đà, tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1,87 m, tính cả bệ là 2,77 m : dáng Phật thanh tú, khoác áo cà sa, hai bàn tay để ngửa trong lòng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định ; tất cả tỏa ra một vẻ đẹp dịu dàng đầy nữ tính. II.KiÕn tróc vµ x©y dùng ®« thÞ: Ng«i mé cæ thêi TrÇn KiÕn tróc thêi Lý Cung ®iÖn Lý TrÇn GiÕng cæ thêi TrÇn NÒn cung ®iÖn Lý Mé cæ thêi Lý Giếng cổ thời Đại La dấu vết cung điện thời Lý Trần Dấu vết con đường trải sỏi hệ thống cống thoát nước của cung điện thời Lý - Trần Toàn cảnh dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần - Lê Chi tiết đoạn cống thoát nước lớn thời Trần Sân gạch nằm giữa hai thềm kiến trúc thời Lý G¹ch l¸t s©n Chân tảng đá kê cột thời Lý II.KiÕn tróc vµ x©y dùng ®« thÞ: Phong cách kiến trúc phương tây được tiếp thu và tồn tại sóng song với phong cách truyền thống phương Tây. Điều đó được thể hiện rõ qua các công trình: Trụ sở Tài Chính Hội chợ Đấu Xảo Nhà hát lớn Hà Nội Sở công an thành phố Hà Nội II.KiÕn tróc vµ x©y dùng ®« thÞ: Trong thời gian từ 1954 đến nay,Cùng quá trình hội nhập, những công trình kiến trúc được xây dựng: Khách sạn, nhà hàng, công ty, nhà máy xí nghiệp... phục vụ phát triến kinh tế, xã hội của đất nước. Các công trình kiến trúc khác vẫn được giữ gìn Sân Vận động Mỹ ĐÌnh Sân bay Nội Bài Phố Cổ Hà Nội III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: - ThËp tam tr¹i lµ khu vùc s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña Kinh thµnh ®­îc x©y dùng ë phÝa T©y Hoµng thµnh: Ngäc Hµ, §¹i Yªn, VÜnh Phóc, LiÔu Giai, ... C¸c nghÒ thñ c«ng liªn tôc ph¸t triÓn. - NghÒ gèm B¸t Trµng cã tõ l©u ®êi. S¶n phÈm gèm B¸t Trµng thÕ kØ XVI, XVII ®· ®­îc tr­ng bµy ë B¶o Tµng M¹c Phñ §øc Xuyªn ë Kyoto. PhÇn nhiÒu lµ ®å thê: B¸t h­¬ng, b×nh hoa, c©y ®Ìn,... do nh÷ng bËc k× môc cung tiÕn vµo ®×nh, ®Òn, chïa. Tªn nh÷ng ng­êi cung tiÕn kh¨c thµnh tõng hµng. §«i khi cã c¶ tªn ng­êi thî gèm. §ã lµ ®iÒu ®Æc biÖt v× ViÖt Nam x­a, phÇn lín nh÷ng ®å gèm mang tÝnh nghÖ thuËt ®Òu kh«ng ghi tªn ng­êi lµm... Th¸p gèm hoa n©u thêi TrÇn Gèm sø thêi TrÇn đầu rồng đất nung thời Trần đầu rồng gỗ thời Trần chậu gốm hoa nâu thời Trần chiếc bát gốm đen thời Trần §å gèm thêi Lª §å gèm thêi Lª N¾p hép trang trÝ men lôc thêi Lý T­îng phËt Adida_Lý Sø tr¾ng trang trÝ rång thêi Lý T­îng phËt chïa PhËt TÝch Th¸p chïa Chß III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: -NghÒ ®óc ®ång Ngò X· lµ mét trong bèn nghÒ thñ c«ng mü nghÖ hµng ®Çu cña Th¨ng Long: “LÜnh Hoa Yªn Th¸i, ®å gèm B¸t Trµng, thî vµng §Þnh C«ng, thî ®ång Ngò X·” - NghÒ kim hoµn (®óc vµ ch¹n træ vµng b¹c) còng lµ nghÒ næi tiÕng do héi tô ®­îc tinh hoa cña bèn ph­¬ng. Phè hµng B¹c héi tô ®­îc thî kim hoµn tõ ba n¬i: §Þnh C«ng, §ång S©m, Tr©u Khª. III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: - Thời Lý, dưới triều Lý Huệ Tông (1210 - 1224) nghề dệt được phát triển tại các địa phương miền Bắc, trong đó công chúa Thụ La là người nổi tiếng về dệt vải được nhà vua mời vào cung để dạy cho các cung nữ và công chúa. - Thời Trần dưới triều Trần Anh Tông (1293 - 1314), bà Mỵ Châu là người đã có công qui tụ nhân dân lập vùng trồng bông, chăn tằm ở Yên Định - Thanh Hóa. Sau khi bà mất được lập đền thờ tại đây. - Thời Lê, dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) bà Quỳnh Hoa công chúa là người đã mở rộng nghề trồng dâu nuôi tằm, được dân suy tôn là bà Chúa Tằm và tôn là Thành Hoàng ở vùng dệt Nghi Tàm - Hà Nội. - Thời Nguyễn, các nghề dệt lụa, tằm tơ, nghề thêu...được mở rộng và phát triển tại các địa phương. Vào thời vua Minh Mạng (1820 - 1840), ông Trần Quý là người đã sử dụng những vật liệu ở vùng La Khê để dệt thành gấm, sản phẩm này được sử dụng nhiều trong các trang phục tại triều đình. Với chính sách phát triển các ngành kinh tế, nghề dệt đã được các vua đầu triều Nguyễn như Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đã ra các sắc chỉ lập các phường, cục để sản xuất chuyên ngành về tơ lụa, trồng dâu nuôi tằm. - Sách Đại Nam Hội Điển Sự Lệ đã ghi rất rõ các địa phương có nghề này. - Dệt lụa: có Gia Định, Định Tường, An Giang, Khánh Hòa. - Dệt sa Nam: có vùng dệt La Khê - Từ Liêm, Hà Nội. - Dệt sa nhỏ sợi: phát triển ở các xã thuộc huyện Thanh Hóa, Hà Tây. - Dệt vải: Hà Nội có 9 xã thôn,Nam Định có 8 xã thôn, Sơn Tây có 26 xã thôn, Bắc Ninh có 26 xã thôn. Ngoài ra còn có nhiều làng xã thuộc các tỉnh Bình Thuận,Vĩnh Long, Quảng Nam, Thừa Thiên,Thanh Hóa, Hải Dương... - Các địa phương trên đã sản xuất phục vụ việc buôn bán và hàng năm cung cấp hàng chục nghìn tấm vải, sa các loại để chế tác y phục và đồ dùng cho Hoàng gia. - Từ các vật liệu trên nhà vua đã cho tuyển mộ những người thợ giỏi vào triều đình để may theo các quy cách mà nhà vua và bộ lễ quy định. -Thời vua Gia Long thứ 3 và 13, vua xuống chỉ tuyển mộ lính vào trong Thự vệ may để phục vụ triều đình. -Thời vua Minh Mạng năm thứ 6 (1825) và năm thứ 20 (1839) lấy lính vào may, sai các thợ trang trí hội họa vẽ trên vải để thêu và tuyển thợ nhuộm vải. -Bên cạnh các sản phẩm được chế tác trong nước, cuối thế kỷ XIX do có sự giao lưu buôn bán với các nước nên có một số đồ dệt , nguyên liệu được nhập vào Việt Nam phục vụ các sinh hoạt của triều đình. -Nguyên liệu chính dùng chế tác y phục bao gồm tơ lụa, gấm sa, kim tuyến, khuy (đồng, bạc, vàng, hổ phách, mã não...) các loại chỉ thêu, chỉ may. -Các nguyên liệu trên được chế tác tùy theo mục đích đồ dùng và tính chất công việc. Các loại y phục thường được cắt may theo khổ vải đã dệt và để trơn sau đó may thành sản phẩm. Riêng đối với các y phục mặc đại triều... được chế tác tỉ mỉ, công phu hơn, sau khi may còn dệt các mẫu hình với nhiều lớp, nhiều màu khác nhau và đính các dãi kim tuyến, các hạt kim loại dát mỏng và hệ thống khuy bằng kim loại đồng, vàng, bạc. - Y học: Nam dược thần hiệu (Tuệ Tĩnh), Bản thảo thực vật toát yếu (Phan Phu Tiên), Hải Thượng Lãn Ông y tông lĩnh (Lê Hữu Trác)... Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)... - Quân sự: Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)... Địa lý: Dư địa chí (Nguyễn Trãi)... Lịch sử:Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), sử:Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên),... Bách khoa toàn thư đầu tiên của nước ta: Thiên nam dư hạ tập (Nửa sau thế kỉ XV), Vân đài lọai ngữ, Kiến văn tập lục (Lê Quý Đôn)... Đại học Đông Dương được thành lập vào tháng 5 năm 1906 tại Hà nội. Đại học Đông Dương đáp ứng mong muốn của Jules Ferry “dành cho Đông Dương những cán bộ ngang tầm với sự phát triển kinh tế và văn hóa của Đông Dương”. Đại học Đông Dương cung cấp một tổng thể các tiết học và hội thảo cho các sinh viên đã nắm vững kiến thức phổ thông và có khả năng đảm nhiệm các công tác hành chính. Giáo dục được tổ chức theo ba khối : khoa học, pháp lý và văn học. III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: Đại học Y III. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®« thÞ: IV. Quân sự: -Quân đội nhà Lý đã đạt đến một trình độ tổ chức và huấn luyện khá cao. Quân đội phiên chế thành các đơn vị: Quân, vệ và bao gồm các binh chủng: bộ binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh. Trang bị quân đội, ngoài các loại vũ khí như giáo mác, cung nỏ, khiên v.v.. còn có thêm máy bắn đá. -Đội quân chuyên bảo vệ cung điện của nhà vua, đóng xung quanh kinh thành, gọi là cấm vệ, mỗi quân 200 người, cộng 2.000 người, đặt tên là Quảng Thành, Quang Vũ, Ngự Long, Phủng Nhật, Trừng Hải. Năm 1059, đời vua Lý Thánh Tông, lại thêm sáu quân nữa. Cấm quân bấy giờ gồm có 16 quân, tổng cộng 3.200 người. Tên quân cũng đặt lại như sau: Ngự Long, Vũ Thắng, Long Dực, Thông Điện, Phủng Thánh, Bảo Thắng, Hùng Lược, Vạn Tiệp. Tất cả cấm quân đều thích trên trán 3 chữ "Thiên tử quân". Đứng đầu các tướng phụ trách cấm quân là chức thiếu úy. Toán quân trực ở trước điện vua do điện tiền đô chỉ huy sứ chỉ huy. Các vệ thì có các cấp tướng như: Tả hữu kim ngô vệ tướng quân, Kim ngô độ lãnh binh sứ, Tả hữu vệ tướng quân, Đinh thắng thượng tướng quân, Đại tướng quân, Tướng quân. -Ngoài cấm quân, có quân các lộ, các phủ. Tất cả nhân dân đến tuổi hoàng nam (18 tuổi) đều phải đăng lính, nhưng vẫn được ở nhà cày bừa, mỗi tháng mới phải đi phiên một kỳ ngắn. Đó là chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi không may có chiến tranh xảy tới. Các chức chỉ huy quân đội có: Đô thống, Nguyên soái, Thống quản, Thượng tướng, Đại tướng, Đô tướng. -Thời Lý Trần, vương quốc Đại Việt với mong muốn ổn định trật tự xã hội, sắp xếp chính quyền, đồng thời tăng cường lực lượng quân sự đủ sức đưa đất nước vượt qua các trở ngại bảo vệ nền độc lập dân tộc. ĐẶc biệt đến thời Trần, quân đội nhà Trần được phát triển và hoàn thiện theo mấy hướng sau: -Về tổ chức, phiên chế. Quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh (phiên/phên - binh lính vùng phên dậu). -Năm 1239, Trần Thái Tông hạ chiếu tuyển trai tráng làm binh lính, chia làm ba bậc thượng, trung, hạ. Nhà Trần đặc biệt chú ý cấm quân, gọi là quân túc vệ. Thường trực quân túc vệ đóng ở Thăng Long và ngoại vị có đến 5000 người. Năm 1246, thời điểm quan trọng đánh dấu một bước tiến lớn trong công cuộc xây dựng quân đội, đặc biệt là cấm quân. Cấm quân hầu hết được lựa chọn những người mạnh khoẻ, dẻo dai và được huấn luyện tinh thông một vài loại binh khí. Chủ yếu lấy người vùng Long Hưng (Thái Bình) và Thiên Trường (Nam Định) vì đây là quê nội, ngoại của nhà Trần. 	Quân quấn vệ thời Trần: Năm 1246, Trần Thái Tông đặt các vệ quân tứ thiên, tứ thánh, tứ thần: - Quân các Thiên Trường, Long Hưng nhập vào quân Thiên Thuộc, Thiên Cương, Chương Thánh, Củng Thần. Đây là đạo quân tinh nhuệ nhất, tin cậy nhất của Nhà Trần. - Quân các lộ Hồng Châu, Khoái Châu (quânthuộc vùng Hải Dương ngày nay) nhập vào các quân tả hữu Thánh Dực. - Quân các lộ Trường Yên, Kiến Xương nhập vào các quân Thánh Dực, Thần Sách. Năm 1267, Thánh Tông lập thêm Toàn Kim Cương đô, Chân Thượng đô, Cấm Vệ Thủy dạ xoa đô, Chân Kim đô. Sang thế kỉ XIV, cấm quân được tăng cường và phiên chế chặt chẽ: - Năm 1311, Anh Tông lập thêm quân Vũ Tiệp. Duệ Tông (1373- 1377) lập thêm các quân Uy Tiệp, Bảo Tiệp, Long Tiệp, Long Dực, Tả Ban, Hữu Ban. - Năm 1378, Phế Đế lập thêm các quân Thần Dực, Thiên Uy, Hoa Ngạch, Thị Vệ, Thần Vũ, Thiên Thương, Thiết Giáp, Thiết Liêm, Thiết Hồ, Ô Đồ. -Cấm quân ở kinh thành có thích chữ ''''thiên tử quân'''' vào trán, là do tôn thất hoặc là người được đặc biệt. tin tưởng như Phạng Ngũ Lão chỉ huy gọi là điện tiền chỉ huy sứ gọi tắt là điện súy). Chức phiêu kị tướng quân phải do chính hoàng tử nắm giữ. Trong chiến tranh chống Mông Nguyên thì toàn quân đặt dưới quyền của một vị tiết chế do quý tộc Trần Quốc Tuấn phụ trách. Cấm quân là nòng cốt cho các binh lính khác. -Quân đội ở các địa phương chia làm các lộ quân, có khoảng 20 phong đoàn. Khi có chiến sự xảy ra, các lộ quân có thể huy động được vài ngàn người. Giữa thế kỉ XIV Dụ Tông ( 1341-1369) đặt thêm bình hải quân ở Hải Đông. Sang đời Duệ Tông (1373- 1377) lại tăng thêm số quân ở các lộ Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Bình, Thuận Hoá. -Lúc thời bình, quân ở các lộ được ở nhà cày ruộng, theo một thời hạn nhất định thì tập trung huấn luyện, khi nào hữu sự mới dùng đến. Cách làm kiểu "ngụ binh ư nông" này rất thuận lợi, vừa tăng gia sản xuất, vừa cần kíp thì huy động được ngay. -Ngoài ra, còn có lực lượng vũ trang của các quý tộc, hoàng thất, những người được phong đất đai, được ban tặng nô lệ... Họ có tiền và được tuyển mộ binh lính. Hầu hết là những người mồ côi, có tài nghệ (như Yết Kiêu, Dã Tượng: gia tướng của Trần Hưng Đạo), số này gọi là thân binh/gia binh. - Thời Lê, Lê Thánh Tông ra sắc chỉ đầu tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường các khả năng chiến đấu của các vệ quân năm đạo. Việc canh phòng và cảnh giác về vấn đề biên cương rất chặt chẽ và cẩn thận nên triều đình nhà Minh rất tôn trọng và có phần e ngại. Vũ khí quân sự dưới thời Lê Thánh Tông đã có những tiến bộ vượt bậc. Lê Thánh Tông cải tổ quân đội mạnh mẽ về mặt tổ chức, trước đó quân đội chia làm 5 đạo vệ quân, nay đổi làm 5 phủ đô đốc. Mỗi phủ có vệ, sở. Bên cạnh còn có 2 đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ. Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tông còn chú ý lực lượng quân dự bị ở các địa phương. 43 điều quân chính là luật quân đội Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội của ông rất nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao. IV. Quân sự: -Hồ Nguyên Trừng, con cả của Hồ Quý Ly không chỉ là vị tướng tài mà còn là một công trình sư lỗi lạc, được coi là ông tổ của nghề đúc súng thần công Việt Nam. Việc ông lập một phòng tuyến chống giặc bắt đầu cứ điểm then chốt Ða Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ nam sông Ðà, sông Hồng cho đến sông Ninh (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than dài trên 400 km, đã tỏ rõ ông là một nhà quân sự kiệt xuất, Hồ Nguyên Trừng cũng sáng tạo ra cách đánh độc đáo: ông cho đúc nhiều dây xích lớn chăng qua những khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phục trang bị những hoả lực mạnh, từng khiến cho thuỷ binh giặc nhiều phen khiếp đảm. Tuy vậy, nói đến Hồ Nguyên Trừng người ta thường nhắc đến công sáng chế ra súng “thần cơ ” của ông. -Do yêu cầu chống giặc ngoại xâm, muốn có nhiều súng trang bị cho thành trì và các hạm đội, Hồ Nguyên Trừng đã phải gấp tổ chức những xưởng đúc lớn.Hồ Nguyên Trừng đã đúc kết những kinh nghiệm cổ truyền, phát minh, sáng chế ra nhiều loại súng có sức công phá sấm sét từ việc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ sức nổ của thuốc đạn Nguyên Trừng phát minh ra phương pháp đúc súng mới gọi là súng “Thần cơ”. Súng Thần Cơ của Nguyên Trừng có đầy đủ các bộ phận cơ bản của loại súng thần công ở những thế kỷ sau này. đúc kín có bộ phận ngòi cháy ở chỗ nhồi thuốc nổ. Ðạn pháo Nòng súng là một ống đúc bằng sắt hoặc bằng đồng. Phía đuôi súng được là mũi tên bằng sắt lớn. Khi bắn người ta nhồi thuốc súng phía đáy rồi đặt mũi tên vào giữa và nhồi loại đạn ghém bằng sắt và chì. -Súng “Thần cơ” có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn xa áng chừng 700 mét, Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho chế tạo nhiều loại thần cơ lớn gọi là “thần cơ pháo”. Thần cơ pháo thực chất là súng thần công cỡ lớn được đặt cố định trên thành hoặc trên xe kéo cơ động. Quân Minh bao phen kinh hoàng về loại súng này mà không hiểu nổi. Nhưng cuộc kháng chiến của Hồ thất bại vì không được dân ủng hộ. trong lúc giặc giương cao cờ “phù Trần diệt Hồ”. Giặc Minh bắt được nhiều súng “Thần Cơ”, bắt được cả nhà sáng chế ra nó. Trong “Vân Ðài loại ngữ”, Lê Quý Ðôn nhắc đến tình tiết: “quân Minh khi làm lễ tế súng đều phải tế Trừng”. - Nhà Nguyễn lại có một chỗ đứng hoàn toàn riêng rẽ về quân sự. Thoạt tiên, đoàn quân của họ rất nhỏ bé chỉ mong được thoát hiểm, gồm các đồng hương vùng Thanh Hóa, tương đối đồng nhất về khả năng và kinh nghiệm chuyên biệt về thủy chiến. Nếu được kể là từ khi Nguyễn Hoàng có quyết tâm khởi đầu cơ nghiệp cho đến khi họ Nguyễn đủ thế lực xưng Chúa, thành phần nòng cốt của họ đã chiến đấu sinh hoạt cạnh nhau trong vòng nhiều chục năm trời. Nhóm quân lính đó đặt cứ điểm trên Hạm đội, thường qua lại khắp các vùng biển Quảng Nam, Thuận Hoá, Nghệ An, Thanh Hóa và ra vào các sông ngòi miền châu thổ hai sông Hồng và Thái Bình, Bắc Đại Việt.-Truyền thống thủy chiến được con cháu họ Nguyễn chuyên cần phát triển và nuôi dưỡng suốt một chiều dài lịch sử gần 350 năm, kéo theo con đường Nam Tiến của họ từ Thanh Hóa đến tận Phú Quốc Hà Tiên. Truyền thống này theo một vài sử gia chính là động lực lớn nhất đưa Nhà Nguyễn đến sự thành công trong việc mở mang bờ cõi, thống nhất giang sơn và duy trì được vương quyền sau nhiều cơn sóng gió. Học hỏi Kỹ thuật Nhưng không Nệ Người Tây Phương-Trình độ xâm nhập kỹ thuật Tây phương tăng tiến trong những năm đầu chinh chiến, nhưng ảnh hưởng cá nhân của bọn phiêu lưu người Pháp sụt xuống rõ rệt về sau này. Nguyễn Ánh dùng người Ngoại Quốc làm Cố Vấn nhưng Ông rất quyết đoán, không để Nam quân lệ thuộc vào họ. Đời nhà Lê, các loại hoả khí, súng ống ngày một phong phú, phát triển không ngừng. Rất nhiều loại súng như: súng lửa, súng Bách Tử, súng Trên Ngựa, súng Báng Gỗ, súng Tiêu,súng Điểu Sang, súng Tích Sơn, súng Bắc Cơ Điểu Sang,… Đạn dược gồm đạn chì, đạn đá, đạn gang. Ở các triều đại sau,sung Thần Công của Đại Việt ngày càng đa dạng: Nhiều kiểu nòng to nhỏ,dài ngắn khác nhau. Quân đội đã biên chế đơn vị pháo binh gọi là Thần Cơ Doanh. Năm 1858,người Việt lại chế ra kiểu xe Loại Bằng Thuỷ Hoả Kế,dung sức nước quay để giã luyện thuốc súng. Năm1859,Tượng cục Vũ Khố Hoàng Văn Hiến chế tạo súng đồng, ráp, tháo rời nòng súng dễ dàng nhờ ren xoáy ở những đoạn nối, được vua khen thưởng. Về sau, các vua Nguyễn lơi là việc binh bị, súng Thần Công không được cải tiến kĩ thuật, nên trở thàn lạc hậu so với các loại pháo bắn đạn nổ của phương Tây,kết quả khi giặc Pháp tấn công, triều đình Nguyễn đành thất thủ trước vũ khí hiện đại của họ… IV. Quân sự: Các loại thuyền ở nước ta: -Lâu thuyền: Thuyền 3 tầng do vua chỉ huy xuất trận -Tẩu kha: Thuyền do nữ tướng chỉ huy, không dùng buồm, thân thon dài, trên có 3 cột cờ đại và 2 hàng cờ nheo dọc thân thuyền, phu chèo và thuỷ binh đều tinh nhuệ, lợi hại là đi như bay, đột kích bất ngờ, rút lui nhanh chóng. -Du đĩnh: Thuyền có nhiều tầng to cao, trên có mái che với hàng dọc cờ xí, chứa nhiều quân cung thủ, quan sát giặc từ xa, lợi hại khi đổ quân, đánh úp. -Mông xung: Không buồm, không cờ quạt, mui tròn căng phủ da trâu khiến tên đạn không xuyên thủng đwocj. Khoét nhiều lỗ tò vò để bắn cung nỏ, đâm giáo khi tiếp cận thuyền giặc. Chèo tới lui nhanh chóng. -Khai lãng: Hai đầu thuyền cong vút như chim bay, 4 chèo 1 lái, chứa đến 50 quân, nước thuận nghịch đều xoay xở dễ dàng, 3 cột buồm, cột giữa cao có đài quan sát, bắn cung tên Tµu buåm cì tµu PhÊn Tr¾ng IV. Quân sự: - Tuy ra đời rất sớm và có quá trình phát triển lâu dài hàng ngàn năm nhưng loại vũ khí sử dụng sức lực con người hầu như ít có sự tiến bộ về cấu tạo nên hiệu quả không cao, dần dần bị sự phát triển của loại vũ khí sử dụng thuốc nổ thay thế. Thuật ngữ gọi hai loại vũ khí này là Bạch khí và Hỏa khí. - Nước ta trong suốt các triều đại Lý – Trần – Lê không khi nào quên việc sửa sang võ bị để tăng cường khả năng chống giặc ngoại xâm. Ngay trong thời bình nhiều nhà vua đã xuống chiếu nhắc nhở tướng sĩ không được lơ là phòng thủ quốc gia, phải chăm lo rèn binh luyện tướng, đóng chiến thuyền và rèn vũ khí. Binh thư yếu lược viết “ Cái đạo mạnh binh để chiến thắng có 5 điều: Sửa sang binh khí; Có đủ quân lính và xe cộ; Súc tích nhiều; Rèn luyện sĩ tốt; Kén được tướng giỏi”. Như vậy, “sửa sang binh khí” là điều quan trọng đầu tiên. - Trong lịch sử nước ta, trang bị bạch khí cho quân đội phát triển nhất vào thời Lê, thế kỷ XV – XVI. Đến thế kỷ XVIII loại bạch khí phổ biến nhiều loại thông dụng. Theo 

File đính kèm:

  • pptsu.ppt
Bài giảng liên quan