Công tác tổ chức lớp chủ nhiệm - Trần Thanh Nguyện
- Căn cứ nguyên tắc giáo dục, công bằng, tự nguyện, phù hợp đặc điểm lứa tuổi.
- Bầu, chọn ban cán sự lớp theo hai hình thức đề cử hoặc ứng cử.
Chuyên đề 3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM GVC. TS.Trần Thanh Nguyện ĐT: 0907083776 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 1. Khái niệm 2. Vai trò của công tác tổ chức lớp 3. Một số nét đặc thù của tập thể lớp tiểu học II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 2. Thành lập, bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp 3. Tổ chức lớp tự quản III – TỔNG KẾT LUYỆN TẬP CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 1. Khái niệm Tổ chức lớp là hoạt động bố trí, sắp xếp học sinh vào các vị trí cán sự lớp và theo các đơn vị tổ nhằm quản lý lớp thuận lợi trong quá trình giáo dục. Công tác tổ chức lớp là nhiệm vụ của GVCN nhằm ổn định nề nếp của lớp và tạo điều kiện để tiến hành các hoạt động dạy học và giáo dục. Công tác tổ chức lớp bao gồm các việc sau: - Xây dựng bộ máy cán sự lớp - Triển khai các qui định - Bồi dưỡng đội ngũ cán sự, tổ chức lớp tự quản CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 1. Khái niệm CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 2. Một số nét đặc thù của tập thể lớp tiểu học - Đây là môi trường hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách. - Nhiệm vụ học tập được chính thức đặt lên hàng đầu (khác hẳn với ở cấp học mầm non). - Hành vi của học sinh còn mang tính bộc phát chưa tự chủ, ứng xử rất tự nhiên; hiểu biết và vốn sống còn hạn chế. => GVCN cần gắn bó, chăm chút học sinh. I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 1. Khái niệm 2. Một số nét đặc thù của tập thể lớp tiểu học - Giúp giáo viên ổn định cấu trúc lớp học - Là phương tiện để giáo dục học sinh theo phương pháp “tác động song song” - Rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng, nhất là kỹ năng lãnh đạo. CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM - Là khâu quan trọng để xây dựng lớp tự quản 3. Vai trò của công tác tổ chức lớp CN I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 1.1. Nội dung tìm hiểu - Hoàn cảnh sống - Đặc điểm về thể chất - Đặc điểm về tâm lý, năng lực CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM - Các mối quan hệ,… CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA HỌC SINH HỌC SINH CHA MẸ THẦY CÔ BẠN BÈ XÃ HỘI I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 1.1. Nội dung tìm hiểu 1.2. Phương pháp tìm hiểu - Nghiên cứu hồ sơ - Đàm thoại - Quan sát - An két => Tổng hợp và xử lý thông tin CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 1.1. Nội dung tìm hiểu 1.2. Phương pháp tìm hiểu 1.3. Phân loại học sinh CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM - Xác định mục đích phân loại - Thiết lập tiêu chí phân loại - Tiến hành phân loại - Sắp xếp, bố trí BÀI TẬP Hãy xác định tiêu chí phân loại học sinh theo các mục đích phân loại sau: I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 2. Thành lập, bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp - Căn cứ nguyên tắc giáo dục, công bằng, tự nguyện, phù hợp đặc điểm lứa tuổi. - Quy định chức năng, nhiệm vụ của cán sự lớp. CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 2.1. Thành lập bộ máy cán sự lớp - Bầu, chọn ban cán sự lớp theo hai hình thức đề cử hoặc ứng cử. BÀI TẬP Đề bài: Anh (chị) hãy trình bày một tình huống trong việc lựa chọn cán sự lớp; từ đó nêu lên bài học kinh nghiệm của người giáo viên chủ nhiệm. Yêu cầu: Hình thức: Thảo luận nhóm Nội dung: - Nêu được tình huống - Phân tích ưu điểm, nhược điểm Thời gian: 30 phút. Ghi biên bản thảo luận và danh sách nhóm. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÁN SỰ LỚP Bộ máy hội đồng tự quản lớp theo Mô hình trường học mới I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 2. Thành lập, bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp 2.1. Thành lập bộ máy cán sự lớp CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 2.2. Bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp Nội dung bồi dưỡng: các kỹ năng chung & nghiệp vụ công việc Cách thức bồi dưỡng: trực tiếp (GVCN) & gián tiếp (thông qua các lực lượng khác) I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 2. Thành lập, bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 3. Tổ chức lớp tự quản - Khái niệm: Lớp tự quản là lớp có khả năng tự chủ trong các hoạt động giáo dục. - Cách thức xây dựng lớp tự quản: + Xây dựng ý thức tự quản + Huấn luyện năng lực tự quản + Tổ chức các hoạt động tự quản - Đặc điểm lớp tự quản: đoàn kết, có ban cán sự lớp giỏi, không có hiện tượng cá biệt. TỔNG KẾT Những gì còn đọng lại, những gì còn băn khoăn, thắc mắc sau khi đã học xong chuyên đề này? LUYỆN TẬP Anh (chị) sẽ huấn luyện ban cán sự lớp như thế nào để giữ gìn trật tự lớp trong giờ trống tiết? Trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe
File đính kèm:
- chuyen de gvcn(2).ppt