Công tác tuyên truyền – giáo dục của bảo tàng

Xác định đối tượng tham quan (lứa tuổi, mục đích tham quan, học thức, ngôn ngữ,.).

Xây dựng mục đích thuyết minh.

Lựa chọn phương pháp thuyết minh (sử dụng cách tăng sự chú ý như đặt câu hỏi, kể chuyện, kích thích trí tưởng tượng, sử dụng ngôn ngữ phổ thông, đưa ra sự so sánh, đưa ra những chỉ dẫn,.)

 

pptx54 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3522 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác tuyên truyền – giáo dục của bảo tàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 17/10/2014 ‹#› Đề tài: Công tác tuyên truyền – giáo dục của bảo tàng. Nhóm 4: Hồ Thị Kiều Anh (1356130001). Nguyễn Thị Tú Khâm (1356130020). Trần Thị Lê Na (1356130026). Nguyễn Thị Ngà (1356130029). Lê Thị Thanh Nguyên (1356130035). Đặng Thị Quí (1356130042). Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044). Huỳnh Thị Kim Thoa (1356130052). H'Ruin Niê (1356130071). Vi Thị Lụa (1356130077). I. Vị trí, ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác tuyên truyền – giáo dục của bảo tàng. Thu hút người xem tới bảo tàng. Giúp người xem tìm hiểu nội dung trưng bày của bảo tàng. Tạo điều kiện phục vụ nhân dân ở những nơi xa bảo tàng. II. Các công tác cơ bản của công tác tuyên truyền – giáo dục của bảo tàng. Công tác hướng dẫn tham quan (thuyết minh). Công tác tuyên truyền ngoài bảo tàng. Công tác xuất bản công trình về bảo tàng. Hoạt động trưng bày, triển lãm, triển lãm lưu động. Công tác phổ biến kiến thức. Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. 1. Công tác hướng dẫn tham quan (thuyết minh) của bảo tàng. a. Thuyết minh là gì? Thuyết minh là quá trình làm cho cái gì đó trở nên dễ hiểu hoặc gắn vật gì đó với 1 ý nghĩa đặc biệt. b. Thuyết minh trong bảo tàng là gì? Thuyết minh là diễn giải, trình bày những nội dung ẩn chứa bên trong của 1 hiện vật, sưu tập hay sự kiện lịch sử quan trọng nào đó. Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. Thuyết minh viên đang thuyết minh về chuyên đề ’’Tội ác chiến tranh xâm lược’’ cho khách tham quan tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh. c. Quá trình xây dựng công tác hướng dẫn tham quan của bảo tàng. Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. d. Các bước trong công tác hướng dẫn tham quan của bảo tàng. Xác định đối tượng tham quan (lứa tuổi, mục đích tham quan, học thức, ngôn ngữ,...). Xây dựng mục đích thuyết minh. Lựa chọn phương pháp thuyết minh (sử dụng cách tăng sự chú ý như đặt câu hỏi, kể chuyện, kích thích trí tưởng tượng, sử dụng ngôn ngữ phổ thông, đưa ra sự so sánh, đưa ra những chỉ dẫn,...) Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. Đối tượng tham quan: Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Đồng chí Đỗ Mười - Nguyên Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam tham quan bảo tàng. Đối tượng tham quan: Các đoàn khách quốc tế. Công chúa Thái Lan và các sĩ quan ưu tú tham quan, học tập tại bảo tàng. Tổng thống Ấn Độ thăm Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. Đối tượng tham quan: Các đoàn học sinh, sinh viên. Đối tượng tham quan: Các đoàn học sinh, sinh viên. Đối tượng tham quan: Các đoàn học sinh, sinh viên. Đối tượng tham quan: Các đoàn học sinh, sinh viên. Đối tượng tham quan: Đội ngũ giai cấp công nhân, viên chức, người lao động. Đối tượng tham quan: Các đơn vị bộ đội. d. Các bước trong công tác hướng dẫn tham quan của bảo tàng. Xác định đối tượng tham quan (lứa tuổi, mục đích tham quan, học thức, ngôn ngữ,...). Xây dựng mục đích thuyết minh. Lựa chọn phương pháp thuyết minh (sử dụng cách tăng sự chú ý như đặt câu hỏi, kể chuyện, kích thích trí tưởng tượng, sử dụng ngôn ngữ phổ thông, đưa ra sự so sánh, đưa ra những chỉ dẫn,...) Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. Lựa chọn phương pháp thuyết minh: Sử dụng cách tăng sự chú ý như đặt câu hỏi. Lựa chọn phương pháp thuyết minh: sử dụng cách kích thích trí tưởng tượng. *. Các phương pháp thuyết minh. Dạng tĩnh: thuyết minh các hiện vật, mô hình, tranh ảnh, hộp hình, giới thiệu thông tin theo sách dẫn,... Dạng động: hướng dẫn tham quan bằng âm thanh, tiếng động, phim, slide, mô hình hoạt động, hiện vật cho phép cầm, nắm,... Tham khảo: Cơ sở Bảo tàng học, Tiến sĩ Phí Ngọc Tuyến. Hướng dẫn tham quan bằng âm thanh, tiếng động: Hệ thống thuyết minh tự động – autoguide ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Anh Russ Hiebert cùng người bạn đồng hành trải nghiệm hệ thống autoguide. Hướng dẫn tham quan bằng phim. Hướng dẫn tham quan bằng slide. Hướng dẫn tham quan bằng hiện vật cho phép cầm, nắm,... 2. Công tác tuyên truyền ngoài bảo tàng. Một trong những hình thức, phương pháp, đạt hiệu quả và mang lại nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tuyên truyền là việc thực hiện xã hội hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục. Bảo tàng vận động, mời gọi nhiều thành phần xã hội, các cơ quan đơn vị, các tổ chức hội đoàn, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, các cá nhân tham gia vào hoạt động này nhằm giới thiệu về bảo tàng và nội dung trưng bày của bảo tàng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng, ngành nghề, lứa tuổi của công chúng ở thành phố và nhiều địa phương khác. Bảo tàng tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo tàng, về nội dung trưng bày của bảo tàng, về hoạt động của bảo tàng,... Đây là phương thức để bảo tàng thực hiện “đưa bảo tàng đến với công chúng”. Cuộc thi “Tìm hiểu về nội dung trưng bày và viết bài thuyết minh giới thiệu khách tham quan tại Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng”. Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Sở VHTTDL Hà Nội phối hợp với Sở VHTTDL Hải Dương tổ chức cuộc thi ‘’Tìm hiểu về di tích Văn miếu Quốc Tử Giám Thăng Long và Truyền thống khoa bảng Hải Dương’’. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tổ chức cuộc thi ‘’Tìm hiểu lịch sử Việt Nam’’ nhân dịp hưởng ứng tuần lễ ’’Học tập suốt đời’’. Bảo tàng Tôn Đức Thắng tổ chức hội thi vẽ tranh “Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh với Bác Tôn” được tổ chức hàng năm vào những dịp hè. 3. Công tác xuất bản công trình về bảo tàng. Ngoài hệ thống trưng bày, các bảo tàng còn tuyên truyền qua sách báo, các ấn phẩm, phim tài liệu, phim truyện,... nhằm giới thiệu nhiều và sâu rộng hơn về bảo tàng, nội dung trưng bày của bảo tàng, hoạt động của bảo tàng,... Bảo tàng Tôn Đức Thắng sản xuất phim truyện 4 tập “Viên Ngọc Côn Sơn”. 4. Hoạt động trưng bày, triển lãm, triển lãm lưu động của bảo tàng. Hoạt động trưng bày của bảo tàng. Trưng bày thường xuyên: Đây là hoạt động cần thiết của bất cứ bảo tàng nào. Các trưng bày thường xuyên phải đảm bảo chất lượng cao, có quy chuẩn rõ ràng; cập nhật, phù hợp với các xu thế hiện đại trong quan niệm và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới; cung cấp nhiều thông tin; song/đa ngữ với chất lượng cao. Trưng bày chuyên đề: Trưng bày chuyên đề giữ vai trò rất quan trọng trong mỗi bảo tàng, là một trong những hoạt động then chốt của bảo tàng. Nếu như trưng bày thường xuyên chỉ có thể giới thiệu/nêu vấn đề một cách chung chung, điểm xuyết thì trưng bày chuyên đề/tạm thời là dịp để bảo tàng có thể khai thác một khía cạnh chuyên sâu nào đó mà trưng bày thường xuyên không đáp ứng được. Trong trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, phần “dân tộc Mnông” chỉ được giới thiệu ngắn gọn thông qua ‘’nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me ở miền núi’’. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trưng bày chuyên đề “Chúng tôi ăn rừng”, đã khắc họa rõ nét cuộc sống của người Mnông. b. Hoạt động triển lãm của bảo tàng. Triển lãm là 1 hình thức quan trọng của công tác tuyên truyền – giáo dục ở các bảo tàng. Triển lãm được phân ra triển lãm cố định và triển lãm lưu động. Triển lãm cố định sau 1 thời kỳ mở cửa có thể được chỉnh lý lại để đưa vào hệ thống trưng bày của bảo tàng, hoặc có thể chuyển nó thành triển lãm lưu động dưới hình thức nhẹ nhàng hơn nhằm phục vụ công chúng muốn tham quan nhưng chưa có điều kiện đến được bảo tàng. Đề tài của các triển lãm rất rộng. Đề tài của triển lãm gắn với thời sự, với mục tiêu chính trị của từng thời kỳ. Triển lãm “Ký ức Điện Biên” tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm lưu động tại các trường Trung học cơ sở bằng những tư liệu lịch sử với nội dung về “Trường Sa – Hoàng Sa”, “ Thành phố Hồ Chí Minh - Chặng đường lịch sử”, “Nhân sỹ trí thức Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX”, “ Phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”. 5. Công tác phổ biến kiến thức của bảo tàng. Một trong những nội dung định hướng hoạt động của các bảo tàng là phổ biến kiến thức về nhiều lĩnh vực như: nghệ thuật, cách mạng, lịch sử, quân sự, văn hoá, khoa học, mỹ thuật, thiên nhiên, dân tộc,... thông qua sự hợp tác với các đơn vị, cơ quan, trường học,... Một trong những nội dung định hướng hoạt động của Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam là kết hợp với các trường học để phổ biến kiến thức, giáo dục, truyên truyền về môi trường thiên nhiên cho học sinh phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ngày 5 tháng 5, cô giáo phụ trách môn sinh học, Khúc Thị Huệ, trường Cấp III Ngọc Hồi, cùng lớp 11A10 đến tham quan Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam. Đến với Bảo tàng các em có cơ hội tận mắt chứng kiến vẻ đẹp, sự đa dạng của các loài côn trùng cùng như các loại động, thực vật khác, từ đó có thêm hiểu biết về sinh thái, sinh lý và tầm quan trọng và ý nghĩa của sinh vật trong môi trường sống của con người. III. Làm thế nào để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền - giáo dục của bảo tàng? Học tập, đào tạo để nâng cao nhận thức, trình độ. Bảo tàng cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ phù hợp với trình độ chung trong nước và quốc tế, tiến dần tới trình độ chuyên nghiệp cao. Đặc biệt là việc phát triển các dự án quốc tế để tạo điều kiện cho các cán bộ của Bảo tàng được tiếp xúc, học hỏi các chuyên gia, từ đó nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn. 2. Đa dạng hoá các nguồn tài trợ. Tài trợ của nhà nước. Tài trợ của các doanh nghiệp trong nước. Tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, quốc tế. Đóng góp của cá nhân. Nguồn thu từ các hoạt động của bảo tàng. 

File đính kèm:

  • pptxCo so bao tang hoc cong tac tuyen truyen giao duc cua bao tang.pptx