Công thức chung và mâu thuẫn của công thức chung Tư Bản
Hai công thức này có điểm khác nhau về chất, phản ánh những mối quan hệ khác nhau của kinh tế hàng hóa, đó là sự khác nhau về trình tự.
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 08/05/2014 ‹#› Công thức chung và mâu thuẫn của công thức chung Tư Bản Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Công thức chung của Tư bản Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản 1 Công thức chung của Tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa và là hình thức xuất hiện đầu tiên của tư bản. Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa và là hình thức xuất hiện đầu tiên của tư bản. Không phải bản thân tiền là tư bản, nó chỉ trở thành tư bản trong những điều kiện nhất định. Công thức chung của Tư bản Tiền với tư cách là tiền khi nó được ném vào lưu thông làm phương tiện lưu thông để rồi mang về giá trị sử dụng. H-T-H 2 Công thức chung của Tư bản Tiền với tư cách là tư bản khi nó được ném vào trong lưu thông với mục đích mang về giá trị. T-H-T’ 3 Công thức chung của Tư bản Đây là công thức chung, vì mọi tư bản trong quá trình vận động dù ở những hình thái cụ thể nào cũng đều vận động theo công thức này; đều là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản. 4 5 Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Phản ánh mối quan hệ chung của kinh tế hàng hóa. Cấu thành bởi hai nhân tố là H và T. Chứa đựng hai hành vi đối lập là mua và bán. Giống nhau Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Hai công thức này có điểm khác nhau về chất, phản ánh những mối quan hệ khác nhau của kinh tế hàng hóa, đó là sự khác nhau về trình tự. Điểm đầu và điểm cuối, mục đích lưu thông và giới hạn của sự vận động. T-H-T’ H-T-H H- -H -H- 6 Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Xét công thức lưu thông tư bản: T-H-T’ H-T’ T-H Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc, còn Hàng hoá đóng vai trò là trung gian. 7 Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Mục đích của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư, nên số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. T’ > T hay ∆T= T’ – T 8 Những điểm giống và khác nhau giữa 2 công thức H-T-H và T-H-T’ Sồ tiền trội hơn ∆T gọi là giá trị thặng dư: m T’ = T + T + Vì mục đích là sự lớn lên không ngừng của giá trị và giá trị thặng dư, nên sự vận động của nó không có giới hạn. Số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu lại giá trị và giá tị thặng dư đã trở thành tư bản. Tiền m Tư bản 9 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản Giá trị hàng hóa là lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, nghĩa là nó chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất. Nhưng nhìn vào công thức lưu thông tư bản ta có cảm giác: Dường như giá trị và giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình lưu thông. Về thực chất, lưu thông không hề̀ tạo ra giá trị. 10 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản Trong lưu thông Ngang giá Không ngang giá Chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị: T – H và H – T. Còn tổng giá trị cũng như giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Về mặt giá trị sử dụng thì hai bên đều có lợi. 11 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản Không ngang giá Xét 3 trường hợp +10% >+10% -10% -10% Không hề tạo ra giá trị thặng dư. 12 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản -5$ +5$ 10$ là giá trị thặng dư mà hắn thu được do lường gạt người khác mà có. Bản thân hàng hóa không hề tăng thêm lựợng giá trị nào. Xét trên phạm vi toàn xã hội tư bản, các nhà tư bản không thể nào thực hiện được hành vi nói trên, vì các nhà tư bản không thể làm giàu trên lưng bản thân mình. 13 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản Ngoài lưu thông Xét 2 trường hợp Nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng thêm một tí gì. Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hàng hóa, thì phải bằng lao động của mình. 14 Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản C.Mác khẳng định: “Vậy, tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Mâu thuẩn công thức chung của Tư bản Tóm lại, giá trị thặng dư được tạo ra trong lưu thông, nhưng không được ở trong lưu thông và giá trị thặng dư được tạo ra ngoài lưu thông nhưng không được ở bên ngoài lưu thông. 15 Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!
File đính kèm:
- Phan tich cong thuc cung mau thuan cua cong thuc chung TB.pptx