Cuộc đấu tranh thống nhất Italia - Cao Thị Lan Chi

Tháng 7/1838 Cavua ký kết bí mật một hiệp ước với vua Pháp là Napoleong III

_ Pháp sẽ giúp Cavua đuổi Áo ra khỏi Longbacdia và Venedia

_ Xác nhập Longbacdia và Venedia vào Piemong

_Pháp trả công bằng vùng Xavoa và Nixơ

Ngày 29/4/1859 liên minh Ý, Pháp chống Áo bùng nổ

Suốt mùa hè năm 1859 nhân dân nổi dậy khởi nghĩa ở : Tôxcana, Pacma, Môdêna và Romania

 

pptx23 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cuộc đấu tranh thống nhất Italia - Cao Thị Lan Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCMCUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ITALIANHÓM 5	GVHD:CAO THỊ LAN CHITHÀNH VIÊNTRẦN THỊ MAI TRÂMNGUYỄN THỊ DiỄM TRINHNGUYỄN THỊ PHƯƠNGTẠ THỊ SINH TƯƠIĐẶNG THỊ THÚY HẰNGMục lụcBối cảnh lịch sửTiến trình thống nhất Ý Cuộc chiến tranh chống Áo và sự thống nhất miền Bắc Trung Ý ( tháng 4/1859 đến 3/1860)Cao trào cách mạng Nam Ý và sự thành lập nước Ý thống nhất (4/1860-3/1861)Hoàn thành thống nhất nước ÝI.Bối cảnh tiến trìnhChính trịSau hội nghị Viên (1815), nước Ý bị chia thành 7 công quốc, trong đó hầu hết đều lệ thuộc ÁoNhững nhà vua phong kiến chuyên chế bị lật đổ trong thời kỳ thống trị của Napoleon, sau hội nghị Viên được phục hồi trở lại- do đó, những đặc quyền của quý tộc tăng lữ cũng được tái lập như trước, quyền tự do của nhân dân đều bị tước đoạt.Chẳng những nhân dân lao động mà ngay đến giai cấp tư sản cũng bị áp bức về mặt chính trịNước Ý sau hội nghị Viên2.Kinh tếVào những thập niên 30,40 của thế kỷ XIX, công nghiệp TBCN ở Ý đã tương đối phát triển, đặc biệt là Longbacdi, PidmontNông nghiệp: nông nghiệp TBCN cũng có sự tiến bộ rất lớn. Một số địa chủ đã thay đổi phương thức kinh doanh. Họ xóa bỏ khế ước địa tô, đuổi nhân dân ra khỏi miếng đất của họ và bắt đầu sử dụng công nhân làm thuê, xây dựng các nông trường TBCNquí tộc tư sản hóaNhưng sự phát triển của CNTB ở Ý đã gặp phải nhiều chướng ngại:Sự thống trị áp bức của ÁoBiến nền kinh tế tại Longbacdi và Venedia phụ thuộc ÁoHạn chế ngành sản xuất tơ lụaĐánh thuế nặng hàng hóa khi nhập vàoSự chia cắt về chính trị: các quốc gia có pháp luật, tiền tệ, cân đông đo đếm khác nhau, có hàng rào thuế quan. khó hình thành thị trường dân tộc thống nhấtChế độ phong kiến chuyên chế kiềm hãm sự phát triển của kinh tế TBCN3.Xã hộiMâu thuẫn sâu sắc:Dân tộc Ý >< chế độ phong kiến chuyên chếCách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi Nhiệm vụ của cách mạng:Đánh đuổi thế lực xâm lược ÁoXóa bỏ tình trạng chia cắtLật đổ chế độ phong kiến chuyên chếXây dựng nước Ý cộng hòa, thống nhất và dân chủII.Tiến trình thống nhất nước Ý1.Cuộc chiến tranh chống Áo và sự thống nhất miền Bắc Trung Ý (4/1859-3/1860)2.Cao trào cách mạng Nam Ý và sự thành lập nước Ý thống nhất3.Hoàn thành thống nhất nước ý1.Cuộc chiến tranh chống Áo và sự thống nhất miền Bắc Trung Ý (4/1859-3/1860)Tháng 7/1838 Cavua ký kết bí mật một hiệp ước với vua Pháp là Napoleong III_ Pháp sẽ giúp Cavua đuổi Áo ra khỏi Longbacdia và Venedia_ Xác nhập Longbacdia và Venedia vào Piemong_Pháp trả công bằng vùng Xavoa và NixơNgày 29/4/1859 liên minh Ý, Pháp chống Áo bùng nổSuốt mùa hè năm 1859 nhân dân nổi dậy khởi nghĩa ở : Tôxcana, Pacma, Môdêna và RomaniaCavuaĐóng vai trò quan trọng là đoàn quân của Garibandi mang tên đội “ xạ thủ núi Anpo” gồm : lính tình nguyện yêu nước đầy tinh thần anh dũng giành được thắng lợi trong năm tháng: tháng 6 quân Áo thua lớn ở Magangta(4/6), Xonpherino(24/6), có nguy cơ thất bại hoàn toànTrước cao trào cuộc cách mạng Ý, Napoleong III liền bội ước, quay lại kí với Áo hòa ước Vilaphangca, ngày 11/7/1859Áo nhường Pháp Longbacdia để Pháp “ cho” PiemongCòn Venedia vẫn thuộc Áo Napoleong trắng trợn chuyển sang phe phản động, thừa nhận sự chia cắt nước Ý và phản bội những lời cam kết ở Piongbiero. Nhân dân Ý rất căm phẫn, Matdini tuyên bố “ nhân dân Ý không hề ký hòa ước” phong trào dân chủ tư sản ráo riết hoạt động, nhân dân khắp nơi đòi vũ khí, đội cận vệ quốc gia được thành lậpâm mưu khôi phục chế độ cũ ở miền Trung Ý bị đánh tanCác quốc hội phê chuẩn việc truất ngôi các triều đại thân Áo, ra sắc lệnh xác nhập vào Piemong-tháng 3/1860 được chính thức hóa sau khi nhân dân biểu quyết.2.Cao trào cách mạng Nam Ý và sự thành lập nước Ý thống nhất (4/1860-3/1861)4/1/1860 khởi nghĩa bắt đầu Palecmo, nhiều thành phố khác ở XixinliaNông dân khởi nghĩa đấu tranh, thành lập các đội du kích do người phái Matdini chỉ huy Đánh các nhà tù giái thoát chính trị phạm, phá các đồn bốt  lật đổ chính quyền phong kiến và thống nhất nước ÝĐội quân “ một nghìn” có tính chất thần thoại của Garibandi rời Gienova tiến về XixinliaTrong một tháng 5000 du kích đã tham gia tình nguyện cuối tháng 5 giải phóng hầu hết các đảo Xixinlia, phong kiến Buốcbong bỏ chạy, chính quyền tư sản được thành lậpTháng 8, quân đội Garibandi vượt biển vào Napoli với tư thế của đoàn quân chiến thắng chính phủ lâm thời được thành lập do người phái Matdini đứng đầu 7/9 Garibandi tiến vào thủ đô Napoli thì nhà vua đã bỏ chạy  chính quyền mới được thành lập do Garibandi làm “ chấp chính”CMTS ở miền Nam thắng lợi, đất công được chia cho nông dân, đặc quyền phong kiến bị hủy bỏHoạt động của Garibandi :Gây áp lực để dành chính quyền Xác nhập Napoli vào Pilemong dưới quyền của triều đại Xavoa(4/1860)  khi cầm quyền ở napoli Cavua thủ tiêu những sắc lệnh cách mạng, Garibandi bị đày ra đảo Caprena 3/1861 nghị viện Ý vừa bầu ra chính thức tuyên bố thành lập vương quốc ý thống nhất.Hình ảnh Garibandi3.Hoàn thành thống nhất nước ÝĐến năm 1861, chỉ còn vùng Venedia (thuộc Áo) và Rômania ( thuộc giáo hoàng) là chưa nằm trong bản đồ vương quốc Ý thống nhất.Còn triều đại Xoavoa dựa vào sức mạnh nước ngoài ủng hộ Phổ trong cuộc chiến tranh Phổ-Áo  do thất bại nên Áo đã trao trả lại Ý vùng VenediaChiến tranh Pháp Phổ năm 1870 dẫn đến sự sụp đổ của đế chế 2 ở Pháp, giáo hoàng mất chỗ dựa  quân Ý tiến vào Rôma20/9 Venedia va Romania được xác nhập vào nước Ý nước Ý hoàn thành việc thống nhất, lấy Rôma làm thủ đô4.Tính chất và ý nghĩaÝ nghĩa:Mang tích chất của một cuộc cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.Mở đường cho CNTB phát triểnHạn chế:Sau khi thống nhất Ý vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất hạn chếNông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử

File đính kèm:

  • pptxcuoc_dau_tranh_thong_nhat_nuoc_Y_20150615_013026.pptx
Bài giảng liên quan