Cuộc đấu tranh thống nhất nước Ý
2/ Tình hình kinh tế trước cách mạng
Nhìn chung kt Ý trước CM phát triển theo hướng TBCN
Nông nghiệp: phương thức SX TBCN xâm nhập khá rộng, mang tính chất “ quý tộc TS hóa”
Công nghiệp: đã phát triển nhanh (trong C.nghiệp dệt)
GTVT: Đường sắt bắt đầu nối liền một số thành phố lớn ở Bắc Ý
Trường:ĐH Sư Phạm TPHCMLớp: K39A SPLSMôn: Lịch Sử Thế GiớiNhóm: 5Bố CụcI. Vài nét về nước Ý.II. Tình hình nước Ý trước cách mạng.III. Tiến trình cách mạng.IV. Tính chất và ý nghĩa.VI. Tài liệu tham khảo.1/ Tình hình chính trị nước Ý trước cách mạng2/ Tình hình kinh tế trước cách mạngNhìn chung kt Ý trước CM phát triển theo hướng TBCN Nông nghiệp: phương thức SX TBCN xâm nhập khá rộng, mang tính chất “ quý tộc TS hóa” Công nghiệp: đã phát triển nhanh (trong C.nghiệp dệt) GTVT: Đường sắt bắt đầu nối liền một số thành phố lớn ở Bắc Ý3/ Tình hình xã hội Ý trước cách mạngMâu thuẫn xã hội gay gắt Dân tộc Ý >< chế độ phong kiến chuyên chếNhiệm vụ cách mạngCác cuộc khởi nghĩa đầu tiên Cách mạng những năm 1820-1847 Cách mạng 1848-1849Chia làm 3 giai đoạn:1. Cuộc chiến tranh chống Áo và sự thống nhất miền Bắc Trung Ý (4/1859-3/1860)2. Cao trào cách mạng Nam ý vá sự thành lập nước ý thống nhất (4-1860 -3- 1861)3. Hoàn hành thống nhất nước Ý (1861- 1870)Ga-ri-ban-điGa-ri-ban-điIV. Tính Chất Và Hạn Chế1. Tính Chất-mang tích chất của một cuộc cách mạng tư sản-mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển2. Hạn Chế-vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến-Nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cửSo sánh công cuộc thống nhất nước Đức và công cuộc thống nhất Italia?Giống nhau-Cuộc cách mạng tư sản lần 1 đều thất bại-Hình thức: dưới hình thức cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, hình thành nên một trong những nước tư bản lớn trên thế giới trong lịch sử Châu Âu nói riêng và thế giới nói chung-Đây là cuộc cách mạng tư sản lần 2 và đều dành được thắng lợi-Ý nghĩa + thống nhất đất nước + xoá bỏ mọi trở ngại mở đường cho Đức-Ý trên con đường CNTB phát triển + hình thành nên thế giới mới + Đức-Ý đầy đủ tư cách gia nhập hệ thống TBCN, góp phần cho sự ra đời hệ thống TBCN( những năm 50-60)Khác nhauĐức ÝGiai cấp lãnh đạo- Quý tộc phong kiến Phổ( gioongke).Đây là tầng lớp có thế lực kinh tế- chính trị - Đại tư sản-quý tộc tư sản hoáBiện pháp- Bạo lực từ trên xuống: sử dụng bạo lực vũ trang, con đường chiến tranh vương triều phản cách mạng do giai cấp quý tộc phong kiến gioongke tiến hành- Kết hợp cả hai con đường “ từ trên xuống” và “ từ dưới lên”V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Gia Hải- Phan Ngọc Liên- Nguyễn Văn Đức- Trần Văn Trị, Lịch sử thế giới cận đại (Quyển I 1640-1870), NXB Giáo Dục.Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo Dục VN.TS. Cao Liên, lịch sử 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, NXB LĐ (trang 316)4. Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng- Võ Mai Bạch Tuyết, lịch sử cận đại thế giới (quyển I), NXB ĐH và trung học chuyên nghiệp HN.5. Trần Mạnh Thường, 105 sự kiện nổi tiếng trên thế giới, NXB VH thông tin (trang 313).
File đính kèm:
- qua_trinh_thong_nhat_nuoc_Y_20150615_013020.pptx