Đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con người?
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Cơ thể đối xứng toả tròn
+ Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong
+ Ruột kiểu dạng túi
+ Tự vệ nhờ tế bào gai
Vai trò của ngành ruột khoang:
Với tự nhiên: Tạo vẻ đẹp tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển
+ Với con người: Làm đồ trang sức, đồ trang trí
Làm nguyên liệu cho xây dựng
Làm vật chỉ thị nghiên cứu địa tầng (san hô)
Một số loại làm thực phẩm
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con người?Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:+ Cơ thể đối xứng toả tròn+ Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong+ Ruột kiểu dạng túi+ Tự vệ nhờ tế bào gaiVai trò của ngành ruột khoang:+ Với tự nhiên: Tạo vẻ đẹp tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển+ Với con người: Làm đồ trang sức, đồ trang trí Làm nguyên liệu cho xây dựng Làm vật chỉ thị nghiên cứu địa tầng (san hô) Một số loại làm thực phẩmNgành giun dẹpCÁC NGÀNH GIUNChương 3Cấu tạo sán lôngA. Hình ảnh sán lông;B: Sơ đồ cấu tạo1. Thuỳ khứu giác2. Mắt3. Miệng4. Nhánh ruột2431BA+ Sống tự do+ Cơ thể đối xứng hai bên, hình lá hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng+ Có mắt và thuỳ khứu giác ở đầu và miệng ở mặt bụng+ Bên ngoài có phủ lông bơi+ Ruột phân nhánh+ Di chuyển nhờ lông bơiĐẶC ĐIỂM CỦA SÁN LÔNGKiểu đối xứng hai bên là kiểu đối xứng chỉ vẽ được một mặt phẳng chia dọc cơ thể thành hai nửa hoàn toàn giống nhau.Do đó cơ thể phân biệt thành hai nửa: Phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.Bài 11SÁN LÁ GANI. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển* Nơi sống: Ký sinh trong gan, mật trâu bò* Cấu tạo: - Cơ thể hình lá, dẹt, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu - Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển* Di chuyển: Chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh12334Cấu tạo sán lá gan:1.Giác bám 2. Miệng 3. Nhánh ruột 4. Cơ quan sinh dục (lưỡng tính)II. Dinh dưỡngKiểu dinh dưỡng: Kí sinh- Sán lá gan dùng giác bám, bám chắc vào nội tạng vật chủ- Hầu có thành cơ khoẻ, hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột- Ruột phân nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡngCách lấy thức ăn:I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển* Nơi sống: Ký sinh trong gan, mật trâu bò* Cấu tạo: - Cơ thể hình lá, dẹt, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu - Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển* Di chuyển: Chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinhII. Dinh dưỡngKiểu dinh dưỡng: Kí sinhIII. Sinh sản1. Cơ quan sinh dục Lưỡng tính Cơ quan sinh dục gồm hai bộ phận: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cáiSTTĐại diệnĐặc điểmSán lôngSán lá ganÝ nghĩa thích nghi của sán lá gan12345Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá ganMắtPhát triểnTiêu giảmKý sinhLông bơiPhát triểnTiêu giảmKý sinhGiác bámKhông cóPhát triểnBám vào vật chủCơ quan tiêu hóa (Nhánh ruột)Bình thườngPhát triểnHấp thụ nhiều chất dinh dưỡngCơ quan sinh dụcBình thườngPhát triểnĐẻ nhiều theo quy luật số lớn của động vật ký sinh2. Vòng đờiVòng đời của sán lá gan:1. Trứng sán lá gan 2. Ấu trùng lông3. Ấu trùng trong ốc 4. Ấu trùng có đuôi5.Kén sán 6. Sán trưởng thành ở gan bòHãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau?Đáp án:+ Trứng sẽ không nở+ Ấu trùng chết+ Ấu trùng cũng chết theo+ Sán sẽ chết trong kénSán lá gan thích nghi với phat tán nòi giống như thế nào?Đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày)Đáp án:Biện pháp phòng bệnh sán lá gan cho trâu bò:- Tránh để phân tươi rơi vào nước, không bón phân tươi (ủ phân)- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc)- Cho trâu bò ăn uống vệ sinh- Tẩy sán định kỳ cho trâu bòIII. Sinh sản1. Cơ quan sinh sản Lưỡng tính Cơ quan sinh dục gồm hai bộ phận: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái2. Vòng đờiSán trưởng thành Trứng Ấu trùng có lôngẤu trùng trong ốcẤu trùng có đuôiKén sánSán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với ký sinhChóc c¸c em häc tèt!
File đính kèm:
- san_la_gan.ppt