Đặc điểm học tập của học sinh Trung học cơ sở

* Quản lí dạy thêm, học thÊm: Trước hết và điểm cơ bản nhất vẫn là quân lí hoạt động dạy và họ c chính khoá theo chuẩn kiến thúc và kỉ nâng được thể hiện ờ chương trình, SGK và một sổ tài liệu theo quy định cửa Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Học thÊm là nhu cầu chính đáng cửa HS, luôn dĩến ra ờ mọi nơi, mọi thời kì, phù hợp với chú trương hình thành “Sä hội học tập" và “Học suốt đời". Thục tế ờ các trường học thường dĩến ra hai loại: dạy thêm, học thêm chân chính và dạy thêm, học thêm trần lan tiêu cục.

 

doc47 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm học tập của học sinh Trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iHS, ít nhất phải đạt trình độ tổi thiểu theo chuẩn kiến thúc và kỉ năng các môn học (trình độ phổ cập bất buộc cẩp Tiểu học). Tù cuổi những năm 90 của thế kỉ trước, trong ngành Giáo dục và cả 3Q hội đã dần dàn tạo được sụ đồng thuận vỂ quan điểm coi HS là nhân vật trung tâm cửa nhà truững, cũng như tù khi cỏ phong trao thi đua Hai tổt - “Dạy tổt - Học tốt" (tù năm học 1961 - 1962) trong GV cỏ khẩu hiệu “lất cả vì HS thân yéu". Quan điỂm này cỏ thể hiểu nhưsau:
HS là nhân vật trung tâm của nhà truửng vì HS là mục tìÊu giáo dục (mục tìÊu khái quát được ghi trong Luật Giáo dục). Nhà truững là đơn vị cơ sờ thục hiện nhiệm vụ giáo dục HS theo mục tìÊu giáo dục. GV là người trục tiếp thục hiện nhiệm vụ giáo dục H s, người giữ vị trí then chổt và cỏ vai trò cỏ tính quyết định chất lương giáo dục, quyết định sụ thành bẹi của giáo dục.
HS như là yếu tổ đầu vào, nhân vật sổ một cửa nhà trường, đầu năm học, nhà truững nÊn tiến hành khảo sát trinh độ cửa HS lớp 6 cửa trưững, ít nhất là hai môn: Tiếng Việt và Toán. KỂt quả kháo sát là tài liệu tham khảo để GV và nhà truửng cỏ cú liệu vỂ yếu tổ đầu vào và chỉ là thông tin dành cho GV trục tiếp dạy và ban giám hiệu, tuyệt đổi không nÊn công bổ cho HS và các bậc cha mẹ HS biết những thông tin đỏ.
Các lớp khác cũng nÊn cỏ sụ khảo sát chất lượng và sụ bàn giao giữa GV dạy năm cũ và GV mới tiếp nhận HS mỏi lÊn lớp để GV mỏi cỏ sụ hiểu biết cần thiết VỂHS mỏi cửa minh.
GV tuy không còn là nhân vật trung tâm theo quan niệm cũ với công nghệ dạy học 5 buỏc lÊn lớp, nhưng vẫn là người giữ vị trí then chổt và cỏ vai trò quan trọng cỏ tính quyết dịnh chất lương giáo dục (chất lương dạy và học). ĐỂ thục hiện đuợcsúmệnh đặc trung nghề day học (trồng nguòi) của minh, GV cho dù dạy môn nào hoặc được phân công làm việc gì cũng là người đại diện cửa nhà trường đến vỏi HS bằng cả nhân cách cửa mình.
Khác với GV tiểu học, GV THCS đến với HS không đơn tuyến, không là người chịu trách nhiệm đầy đủ (toàn quyỂn) trong việc giáo dục HS theo mục tìÊu giáo dục đã sác định, mà cần một tập thể (nhỏm) những GV dạy các môn học khác nhau ờ cùng một lớp. Họ cần cỏ sụ thống nhất và phổi hợp trong giảng dạy, giáo dục HS.
ĐỂ hoàn thành đươc sú mệnh cửa minh, GV luôn phải học tập, tu dương đỂ cỏ phản chất và năng lục, đáp úng yéu cầu giảng dạy và giáo dục HS theo tĩnh thần đổi mới.
Các bậc cha mẹ là nhân vật thú ba trong công nghé dạy học. Tuy họ không trục tiếp tham gia vào quá trình dạy và học của GV và HS ờ trưững lớp, nhưng họ cỏ tác động nâng cao chất lương giáo dục con em bằng những việc làm cụ thể, như tạo điỂu kiện cho con em học tập, tạo sụ đồng thuận với nhà trường vỂ quan điỂm và p PGD con em, xây dụng môi trưững giáo dục gia đình lành mạnh...
Các lục lượng khác: Việc thục hiện mục tìÊu giáo dục sẽ khỏ thành công nếu như không huy động đuợc nguồn lục tù các tổ chúc chính toị, sã hội, các tổ chúc kinh tế (các cơ sờ sản xuất, kinh doanh...) và toàn xã hội theo
định hướng xâ hội ho á giáo dục.
Bản chất của xã hội hoá giáo dục là lầm cho sụ nghiệp giáo dục là của mọi nguửi, làm cho mãi nguửi dân dù ờ cương vị nào, làm việc gì, sổng ờ đâu trên đất nước Việt Nam đẺu ý thúc đuợc quyỂn được huờng thụ giáo dục, ý thúc được lơi ích của mình tù giáo dục, đồng thửi cũng thấy được nghĩa vụ, trách nhiệm của minh trong việc xây dụng phát triển giáo dục trong phạm vĩ giới hạn cụ thể mà minh cỏ và cỏ thể cỏ. Việc chung nhất mà ai cũng cỏ thể làm là bằng hành vĩ, lổisổng cụ thể cửa minh, góp phàn xây dụng mỏi trường xã hội lành mạnh, trong đỏ cỏ nhà truửng.
Mục tiêu giáo dục cụ thế
Mục tìÊu này được hiện hình rõ ờ chuẩn kiến thúc và kỉ năng các môn học, ờ những yÊu cầu tổi thiểu và các hoạt động giáo dục, đồng thời được sư phạm hoá thành tài liệu học lập dành cho HS dưới dạng SGK và các tài liệu học tập khác.
Trong dạy học, mục tìÊu cụ thể (chuẩn, chương trình học) là những quy định cồ tính pháp quy. Tất cả các truững và moi GV đều phải tuân theo. Sách giáo khoa và các tài liệu khác, đặc biệt tài liệu tham khảo là những tài liệu được sú dụng hằng ngày nhưng GV cỏ thể vận dung sáng tạo và cỏ sụ điỂu chỉnh nhố nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả trong những hoàn cánh cụ thể cửa trường minh, lớp mình phụ trách.
Mục tiêu giáo dục do Nhà nước quy định chung cho mọi HS ờ tất các địa phương trong cả nuỏc, theo đỏ là các chuẩn mục và chương trình học. Đỏ là những quy định cỏ tính pháp quy, GV không đuợc thay đổi theo “sáng kiến" cúariÊng minh. Tuy nhìÊn, trong quá trình dạy học, moi GV vẫn cỏ hành lang cỏ thể thữả mãn nhu cầu chú động, sáng tạo trong dạy học bằng một sổ biện pháp cụ thể:
Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí và hoàn cánh cửa tùng HS để cỏ tác động sư phạm thích hợp.
NghìÊn cứu để hiểu thấu đáo về chuẩn kiến thúc và kỉ năng môn học mình giảng dạy, nghìÊn cứu nắm vững những yÊu cầu ÍDĨ thiểu các hoạt động giáo dục và các chuẩn mục hành vĩ đạo đúc lổi sổng dành cho HS.
Tìm hiểu vỂ thiết bị dạy học mà nhà trường cỏ để sú dụng và cỏ kế hoạch làm đồ dùng dạy học; hướng dẫn HS cùng làm và chuẩn bị điỂu kiện để thục hành, thục nghiệm.
Những việc nÊu trÊn đẺu nằm trong tàm nhìn và các điểu kiện mà GV, nhà trường cỏ thể cỏ. Tù 3Q xưa trong giáo giỏi đã truyền tụng cho nhau câu: “Chuẩn bị tổt là thành công một nửa". NghỂ dạy học là nghỂ đậm tính khoa học, công nghệ và tĩnh tế nÊn nguửi đời thường nói là nghỂ cỏ tính nghệ thuật.
c. Cơsởvậtchất- ũiiểtbị
Đây là điỂu kiện khiông thể ứiĩếu trong hoạt động giáo dục. Tuy nhìÊn, trong điỂu kiện cửa nước ta hiện này' vẫn còn cỏ sụ khác biệt nhìẺu giữa các truàmg. Xây dụng trưững chuẩn quổc gia là giải pháp tổng thể nhằm đâm bảo điỂu kiện cho hoạt động dạy và học, trong đỏ cỏ tìÊu chuẩn vỂ cơ sờ vật chất - thiết bị.
Ngoài phòng học, bàn ghế, bảng và một sổ điỂu kiện khác, ờ cẩp THCS không thể thiếu thư viện, thiết bị, phòng thí nghiệm và những điểu kiện thục hành khác. Những phương tiện dạy và học này đuợc mua sắm và tụ tạo dần củng vỏi quá trinh phát triển của nhà truửng. Cơ sờ vật chất thiết bị của nhà truững cần được sú dung, bảo quảntổt được hữần thiện tùng bước.
Cơ sờ vật chất - thiết bị tuy đã được cải thiện nhìỂu nhưng còn cỏ sụ cách biệt khá lớn giữa trường đạt chuẩn quổc gia và những trường còn nhìỂu khỏ khăn, nhất ]à ờ những truửng vungsâu, vùng XI ĐiỂu này cũng cỏ ảnh hường lớn đến hoạt động dạy và học, ảnh hướng đến chất lượng giáo dục. Tuy cũng cỏ nhũng thiết bị dạy học khá tổt cung cấp đến các truững, nhưng cũng cỏ những trường chua đủ điỂu kiện để sú dung những thiết bị đỏ, nÊn đòi hối GV cỏ sụ chuẩn bị để cỏ phương án thay thế.
ả. Cácđìều ỉdện ỉdiác
Ngoài những yếu tổ nÊu trÊn còn một yếu tổ khác cũng không kém phần quan trọng, đỏ là tài chính (cần một khoản kinh phí nhất định để mua các vật thí nghiệm hoặc tổ chúc thục hành, đi thục tế...). Môi trường giáo dục cũng ảnh hường tích cục hoặc tìÊu cục đến hoạt động dạy và học. Trong truững học, lớp học cần cỏ khung cánh sư phạm, cần cỏ ba môi trường giáo dục lầnh mạnh: nhà trưững, gia đình và xã hội.
Mô hình trường trung học cơ sờ
Thời xưa truững học được quan niệm lất giản đơn, cỏ thầy, cỏ trò cỏ nơi che mua che nắng, cỏ bảng đen và bàn ghế, như thế gọi là trường học.
Trường chuẩn quổc gia là mô hình nhà trưững ờ trình độ phát triển mỏi, tù mô hình truửng chuẩn đang xây dụng ta cỏ thể hình dung và diễn đạt theo cách khác như ờ mô hình 1.
Trong mô hình 1 cỏ s yếu tổ cỏ mổi quan hệ hữu cơ với nhau:
YỂu tổ sổ 1 là HS - nhân vật trung tâm, là mục ÜÊU giáo dục.
YỂu tổ thứ 2 là các hoạt động giáo dục, cả hoạt động chính khoá và hoạt động ngoại khữá, sinh hoạt đoàn thể, hoạt động xã hội.
YỂu tổ thú 3 là hoạt động kiỂm định và đánh giá giáo dục.
YỂu tổ thú 4 là các nguồn lục cả vỂ nhân lục, vật lục và tai lục. Nguồn lục giáo dục trước hết là HS và GV. Các nguồn lục khác tù Nhà nuỏc và tù xã hội hoá.
YỂu tổ thứ 5 là tổ chúc và quản lí giáo dục, trước hết ]à nhân lục quân lí, cơ chế quân lí.
YỂu tổ thú 6 là nội dung và phương pháp dạy học.
YỂu tổ thú 7 là cơ sờ vật chất- thiết bị.
Các yếu tổ trong mô hình nhà trường không xếp theo thú tụ về tàm quan trọng mà chỉ là sụ sấp xếp các thành tổ theo các mổi quan hệ hướng vào HS và tạo lập một nhà truửng lành mạnh.
Trong các hoạt động giáo dục (yếu tổ 2) bao gồm cả các hoạt động giáo dục và hoạt động học tập cửa HS và hoạt động giảng dạy cửa GV. Dạy học và giáo dục là những hoạt động không đơn tuyến, không tách biệt nhau mà ờ trong nhau: giáo dục HS qua dạy học và đã dạy học thì phải giáo dục HS. Nhà giáo là thầy dạy học chú không phải là thơ dạy, “Day' chữ - Dạy người" là vậy. VỂ mổi quan hệ giữa giáo dục và dạy học được hình dung ờ mô hình 1.
Đoi dưỡng học sinh giòi vã phụ đạo học sinh kém
Việc bồi duõng HS giỏi và phụ đạo HS kém là biểu hiện của quan điểm dạy học phù họp vtìĩ đổi tuọng HS hay là dạy học phân hoá, mà theo phương pháp truyỂn thong gọi là “Dạy học vùa sue HS" đuợc hiễu theo nội hầm mới là phù hợp với tùng đổi tượng HS.
TrÊn thục tế đã nhiỂu năm, do việc dạy cửa GV và kết quả học tập cửa HS ờ nhìỂu nơi còn thấp, làm cho xã hội chua an tâm và còn nhìỂu lí do khác nữa nÊn đã dẫn đến tình trạng “dạy thêm học thÊm tràn lan tìÊu cục". Ngành Giáo dục đã phải đưa ra các biện pháp tình thế để khắc phục nhưng hiện tượng dạy thêm, học thêm vẫn không hạn chế được như mong muon, do ngay trong một sổ biện pháp đỏ còn cồ những điỂm bất hợp lí. Ví dụ như:
Việc quy định cho GV chỉ đuợc bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS kém, nhưng sổ HS thuộc hai loại này thuửng ít và thường cỏ sụ thay đổi theo chìỂu hướng tích cục (tiến bộ) hoặc sa sút (kém đi) nÊn sụ phân định chỉ là tương đổi.
Đasổ HS trong lóp thưòrng thuộc loại học lục trung bình, các em cỏ nhu cầu chính đáng là vươn lèn học khá, học giỏi và cần học thêm để thữả mãn nhu cầu chính đáng đỏ. Vậy mà trong quy định lại không cho phép những HS được học thÊm, như vậy là không tính đến nhu cầu chính đáng.
GV không được dạy thêm cho HS cửa lớp minh phụ trách. Đỏ là quy định cỏ dụng ý tổt nhằm hạn chế tìÊu cục cửa GV trong quá trình dạy chính
khüá (các tiết dạy chính thúc trÊn lớp), bằng cách dạy không đày đủ nội dung quy định còn để Lại “ẩn sổ" nào đỏ khiến HS phải học thêm thì mỏi đạt được yéu cầu khi làm bài kiểm tra.
Tuy nhĩÊn, điỂu này cũng là cách đổi phò làm giảm đi tính sư phạm, tính toi ưu trong dạy học. vì trong quá trình giảng dạy, GV biết đuợc điểm mạnh, điểm yếu cửa tùng HS nÊn họ biết được các hình thúc tác động (bồi dưỡng kèm cặp) để moi HS phát huy được điểm mạnh, khắc phục được điỂm yếu. ThÊm nữa, nếu không tụ giác thục hiện thi GV vẫn cỏ thể đổi phó bằng cách đổi HS cho nhau để dạy và việc dạy thêm vẫn cú dĩến ra mà không phát huy được tính toi ưu sư phạm.
Quản lí dạy thêm, học thÊm: Trước hết và điểm cơ bản nhất vẫn là quân lí hoạt động dạy và họ c chính khoá theo chuẩn kiến thúc và kỉ nâng được thể hiện ờ chương trình, SGK và một sổ tài liệu theo quy định cửa Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Học thÊm là nhu cầu chính đáng cửa HS, luôn dĩến ra ờ mọi nơi, mọi thời kì, phù hợp với chú trương hình thành “Sä hội học tập" và “Học suốt đời". Thục tế ờ các trường học thường dĩến ra hai loại: dạy thêm, học thêm chân chính và dạy thêm, học thêm trần lan tiêu cục.
Việc học thÊm chân chính thể hiện nhu cầu vỂ sụ tiến bộ trong học tập, nhu cầu đạt kết quả học tập cao hơn cửa các đổi tương HS. ĐỂ thoả mãn nhu cầu này, các em tụ giác thu xếp thòi gian, tranh thú điểu kiện minh cỏ để tìm cơ hội học thÊm và cỏ đuợc sụ quan tâm dạy thÊm với thời lượng thích hợp, phương pháp thích hợp với tùng đổi tượng HS theo kiểu “dạy bổ tru". Việc dạy thêm chân chính cửa GV thể hiện ờ sụ quan tâm trợ giúp các đổi tượng HS theo tùng trình độ để em nào cũng cồ thể duy trì và nâng cao kết quả học tập theo khả nâng và điỂu kiện cửa mãi em. Việc dạy thêm, học thêm chân chính cỏ điểm xuất phát tù nhu cầu cửa HS và vì lợi ích cửa HS, phù hợp với hoạt động dạy và học, đồng thời cỏ sụ kiểm soát cửa nhà trường.
ĐỂ khác phục tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan, ÜÊU cục hướng tới dạy và học tích cục cần cỏ biện pháp quân lí thích hợp vùa đáp úng nhu cầu học tập cửa HS và các gia đình, vừa hạn chế những ÜÊU cục phát sinh tù việc dạy và học đỏ. Trước mất nÊn thục hiện một sổ việc cụ thể sau:
Tường minh hoá chuẩn kiến thúc và kỉ nàng các môn học, công bổ rộng rãi đến tùng trường và HS.
Xú lí tiếp để đạt múc độ hợp lí và hoàn thiện tài liệu hướng dẫn giảm tải nội dung chương trình học.
Đổi mỏi quản lí hoạt động dạy và học, quân lí nhà trường theo huỏng tinh giản, thiết thục (bớt đi những quy định cỏ tính hình thúc).
Tùng trường quân lí chãt chẽ lao động sư phạm cửa GV theo tĩnh thần “Dạy tốt- Học tốt".
Tăng cường điỂu kiện dạy và học trong khả năng cỏ thể.
Chương trình giảm tải còn tiếp tục thục hiện đến sau năm 2015 nÊn cần được quan tâm đứng mức và đầu tư để thục hiện tổt, chác chắn sẽ tạo lập đuợc sụ ổn định ờ moi trưững và chất luợng giáo dục cũng sẽ được cải thiện.
NghỂ dạy học và thâm niÊnsư phạm:
Dạy học ờ THCS là một nghỂ - nghề sư phạm- nghỂ sờ hữu công nghệ dạy học. Tù xa xưa, người đòi quan niệm “Thầy giáo già" với ý nghĩa người thầy dạy học càng cỏ thâm nìÊn càng tinh thông nghề, càng cỏ uy tín đổi với sã hội. NghỂ sư phạm vào giai đoạn cuổi những năm so đầu những năm 90 của thế kỉ XX đã được Nhà nước cho được hường thâm nìÊn. Sau năm 1993, do nhiỂu lí do nên chế độ này không còn nữa. Năm 2011, Nhà nước ta đã sác lập lại thâm nìÊn sư phẹm cho GV các cẩp.
NghỂ giáo đuợc hường chế độ thâm nìÊn là hợp lí, bời lẽ:
GV dạy càng nhìỂu năm thì khả nàng nghiÊn cứu, tìm hiểu vỂ con người nói chung và H s nói riÊng (hiểu H S) càng chuyên sâu hơn.
GV dạy học càng nhìỂu năm càng cỏ điỂu kiện học tập, nghiÊn cúu để hiểu sâu rộng, nắm vững nội dung chương trình học cửa HS (nâng cao trình độ chuyÊnmỏn).
GV dạy càng nhìỂu năm càng vận dụng phương pháp dạy học và biết sú dụng phuơng tiện dạy học và đổi mỏi phương pháp dạy học (nâng cao trình độ chuyÊnmỏn).
GV dạy học càng nhìỂu năm càng cồ nhu cầu và điỂu kiện học tập tu dưỡng nâng cao trình độ vàn hữá (theo nghĩa rộng), càng cỏ kinh nghiệm
và biết úng xủ cỏ vàn hoá với HS, các bậc cha mẹ và nhữngnguửi cỏ lĩÊn quan (biết đổi nhân xủ thế).
Nhìn chung, theo sụ vận động cỏ tính quy luật thể hiện ờ những đặc điểm vùa nêu thì GV dạy học càng nhiều năm thì nhân cách (phẩm chất và năng lục) càng được hoàn thiện, đâm bảo để hoàn thành tổt nhiệm vụ nhà giáo, đảm bảo sụ thành công cửa giáo dục, dâm bảo chất lương học tập cửa HS, lơi ích cửa moi HS, cửa mãi gia đình và toàn xã hội. Nhà giáo được nhận thâm niÊn là thể hiện sụ đánh giá thoả đáng và sụ trân trọng cửa xã hội đổi với lao động sư phạm, đồng thời cũng là để nhác nhờ lương tâm, trách nhiệm xã hội cửa GV trong sụ nghiẾp trồng người.
ĐÁNH GIÁ
Bạn hãy chia se với đồng nghiệp để thục hiện một sổ yêu cầu sau:
Tụ khảo sát đánh giá thục trạng cơ sờ - vật chất thiết bị cửa trường mình.
ĐỂ xuất biện pháp khả thi xây dụng co sờ vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học.
Phân tích vỂ mò hinh trưững học.
Trình bày quan điểm cửa bạn vỂ bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém và vấn đỂ dạy, học thÊm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học cơ sở
Dụa vào kinh nghiệm triển khai chương trình GD THCS, bạn hãy viết ra suy nghĩ cửa mình về:
Sụ cần thiết phải giảm tải:
Quản lí giảng dạy theo tinh thần giảm tải:
Bạn hãy đổi chiắi những nội đung vừa viết ra vời nhũng thởng tm ảuỏị- ổầyvàtụhoàn ứiiện nhũngnậiẩungẩã viết.
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Sự Cần thiẽt phải giảm tài
Sau khi triển khai thục chương trình và sách giáo khoa đổi mới, năm học 2004 - 2005, tù thục tiến dạy và học ờ các trường bộc lộ những điểm bất hợp lí, đã gây quá tải đổi với nhìỂu HS. Nội dung chương trình học tập dành cho H s là một trong những vấn đỂ búc xúc xã hội. Tiếp tục thục hiện giảm tải nội dung học tập dành cho HS trong năm học 2011 - 3012 và một sổ năm kế tiếp là cần thiết và phù hợp, cỏ thể nói theo cách cửa người xưa là “ThiÊn thời - địa lợi - nhân hòa".
YÊU cầu giảm tải:
VỂ bản chất, nội dung chương trình học dành cho HS THCS không phải là quá cao nhưng cỏ những điỂm bất hợp lí chưa thật thiết thục mà lại thục hiện trong điỂu kiện còn nhìẺu khỏ khăn nÊn đã quá tải đổi với HS cẩp học phổ cập, đặc biệt là HS vùng sâu vùng xa.
Sau khi triển khai thay sách giáo khoa (SGK) được vài ba năm, trước tình trạng nÊu trÊn, trong một Nghị quyết 9 cửa Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã cỏ điỂm khẳng định: “KiÊn quyết giám hợp lí nội dung chương trình học cho phù hợp tâm sinh lí cửa HS cấp TiỂu họcvàTHCS". Ngay sau đỏ ngành Giáo dục đã cỏ chương trình hành động thục hiện Nghị quyết cửa Đảng nhưng vì những lí do khác nhau nÊn công việc giảm tải những năm cuổi cửa thập nìÊn đầu thế kỉ XXI vẫn chưa được thoả dáng. Vào năm học 2011 - 3012, Bộ lại cỏ chú trương và hướng dẫn cụ thể vỂ giảm tải nội dung chương trình học dành cho HS phổ thông trong đỏ cỏ HS cẩp THCS. Đây là chú trương đúng, cần được thục hiện cẩn trọng, nghiêm túc. Những nội dung giảm tải theo chỉ đạo cửa Vụ Giáo dục Trung học hướng vào những nội dung sau:
Những nội dung trùng lặp ờ các môn họ c.
Những nội dung không thiết thục.
Những nội dung không phù hợp với trình độ cửa H s và chua cỏ điỂu kiện thục hiện.
ĐiỂu đáng chú ý là Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho GV quyền tụ chú hơn đỂ cỏ thể vận dụng thích hợp với điỂu kiện cụ thể cửa trường mình nhằm đạt được mục tĩÊu, đâm bảo theo chuẩn kiến thúc và kỉ năng môn học.
Thục hiện giảm tải:
Thục hiện giảm tải nội dung chương trình học dành cho HS là một quá trình và phải đâm bảo năm học sau tổt hơn năm học trước, nghĩa ]à chất lượng và hiệu quả dạy và học năm sau cao hơn năm trước để trong vài ba năm dạt độ ổn định, lành mạnh, tẹo tĩỂn đỂ thuận lợi cho công cuộc đổi mỏi cân bản và toàn diện sau năm 2015.
Trong quá trình này, GV cần chú ý một sổ việc chính sau:
NghìÊn cứu kĩ, nắm vũng chuẩn kiến thúc và kỉ năng môn học đổi chiếu với các nội dung giảm tải để tụ tin khi thục hiện.
NghiÊn cứu SGK để huỏng dẫn HS sú dụng cho dễ dàng, thích hợp.
Chuẩn bị kĩ bài dạy theo tĩnh thần tĩnh giản nội dung và đổi mỏi phuơng pháp giảng dạy.
Thục hiện giảm tải cũng chính là thục hiện “Dạy tổt - Học tốt" nhằm đâm bảo chất lương và hiệu quả giáo dục theo mục tìÊu cụ thể cửa tùng môn học, tùnglỏp học và cả cáp học.
NỂu xủ lí tổt chương trình giảm tải thi nội dung chương trình học của HS vẫn dâm bảo đuợc 3 nguyên tấc cơ bản, đỏ là:
4- NguyÊn tắc phát triển- theo nguyÊn tấc này', sẽ đẳm bảo đuợc lôgic phát triển cửa chính môn học, đong thời cũng thuận theo quy luật phát triển tâm lí của HS.
+- Nguyên tắc chuẩn mục - theo nguyên tấc này thì nội dung chương trình học giảm tải được cụ thể hữá ờ SGK vẫn cỏ thể đâm bảo được các chuẩn mục cỏ tính pháp lí (chuẩn kiến thúc và kỉ năng các môn học) đong thời phù hợp với tâm sinh lí H s.
4- NguyÊn tấc tổi ưu- theo nguyÊn tắc này thì nội dung chương trinh được cụ thể hoá trong SGK cần tĩnh giản, dung lượng thích hợp (giảm thiểu đến mức cần thiết), đồng thòi phù hợp với điều kiện và cuộ c sổng của H s.
Việc thục hiện giảm tải nội dung chương trình học không thể chỉ làm trong năm học 2011 - 2012 là coi như đã XDng mà cần xủ lí tiếp trong một hai nãm ho c tỏi sau.
Quàn lí giàng dạy theo tinh thần giàm tài
Giảm tải trÊn lí thuyết qua bản huỏng dẫn cửa Bộ Giáo dục và Đào tạo mỏi chỉ là điều cần cồ chú chua đủ mà còn cần sụ quản lí của cả hệ thổng, truớc hết là ờ tùng trường, đồng thửi cần tuyên truyền phổ biến cho các bậc cha mẹ và những nguửi quan tâm.
Thục tế quản lí hoạt động dạy và học ờ khá nhiều truững cho thấy còn bộc lộ mộtsổ điểm bất cập, ví dụ như:
ThìÊn vỂ kiểu quản lí hành chính, hình thúc: chú trọng hồ sơ sổ sách, giáo án (mọi GV đỂu phẳi cỏ giáo án mới theo quy định mà không tạo điỂu kiện cho GV kế thừa giáo án cũ).
Đánh giá hoạt động giảng dạy của GV còn hình thúc chua kết hợp thoả đáng với kết quả học tập cửa HS.
Hoạt động cửa tổ chuyên môn chưa được thuửng xuyÊn, chưa đi sâu vào những vấn đỂ trọng tâm, cơ bản.
Chua cỏ cơ chế thích hợp và chua tạo được điỂu kiện để phát huy nội lục, để GV tụ chịu trách nhiệm và sáng tạo trong quá trình thục hiện nhiệm vụ chuyÊ

File đính kèm:

  • docMODULE THCS 2.doc