Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở
N ét đặc trung trong giao tĩỂp giữa thiếu niÊn với nguửi lớn là sụ cải tổ lại kiểu quan hệ giữa người lớn - trê em ờ tuổi nhĩ đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trung cửa tuổi thiếu nĩÊn và đặt cơ sờ cho việc thiết lập quan hệ cửa người lớn với người lớn trong các giai đoạn tĩỂp theo. Quan hệ giữa thiếu nĩÊn với người lớn cỏ các đặc trung:
- ĩhứ nhất Tính chú thể trong quan hệ giữa tre với nguửi lớn rất cao, thậm chí cao hơn mức cần thiết. Các em cỏ nhu cầu đuợc tôn trọng cao trong quá trình giao tiếp với nguửi lớn. Các em luôn đòi hối được bình đẳng, tốn trọng, đuợc đổi xủ như người lớn, đuợc hợp tác, cùng hoạt động với người lớn. NỂu người lớn ra lệnh với các em thì bằng cách này hay cách khác sẽ xuất hiện thái độ phản úng ÜÊU cục, công khai hoặc ngấm ngầm. Mặt khác các em cỏ khát vọng đuợc độc lập, được khẳng định, không thích sụ quan tâm, can thiệp cửa nguửi lớn, không thích cỏ sụ kiểm tra, sụ giám sát chăt chẽ cửa nguửi lớn trong cuộc sổng và trong học tập. NỂu được thoảmãn, thiếu nĩÊnsungsuỏng, hầĩ lòng. Ngược lại, nếu khát vọng không được tho ả mãn, sẽ nảy sinh ờ các em nhĩỂu phân úng mạnh mẽ (do nguửi lớn ngân càn hoặc không tạo điỂu kiện để các em thoả mãn, dẫn tới quan hệ không ổn giữa thiếu nĩÊn với nguửi lớn, tạo nên “xung đột" trong quan hệ giữa các em với người lớn). HS THCS cỏ thể không nghe lời, cãi lại người lớn, bảo vệ quan điểm riêng bằng lời nói, việc làm, chổng đổi nguửi lớn hoặc bỏ nhà ra đi.
- ĩhứ hai: Trong quan hệ với nguửi lớn, ờ thiếu nĩÊn thường xuất hiện nhĩỂu mâu thuẫn. Tiuớc hết là mâu thuẫn trong nhận thức và nhu cầu cửa tre em. Do sụ phát triển mạnh về thể chất và tâm lí nÊn trong quan hệ với nguửi lớn, thiếu niÊn cỏ nhu cầu thoát lĩ khỏi sụ giám sát cửa người lớn, muổn độc lập. Tuy nhĩÊn, do địa vị xã hội còn phụ thuộc, do chua cỏ nhiều kinh nghiệm úng xủ và giải quyết vấn đỂ liên quan trục tĩỂp tới hoạt động và tương lai cuộc sổng nÊn các em vẫn cỏ nhu cầu được người lớn gần gũi, chia se và định hướng cho mình, làm gương để mình noi theo. Mặt khác là mâu thuẫn giữa sụ phát triển nhanh, bất ổn định vỂ thể chất, tâm lí và vị thế sã hội cửa trê em với nhận thúc và hành xủ cửa nguửi lớn không theo kịp sụ thay đổi đỏ. vi vậy người lớn vẫn thường cỏ thái độ và cách cư xủ với các em như với tre nhố.
ấn đỂ liên quan trục tĩỂp tới hoạt động và tương lai cuộc sổng nÊn các em vẫn cỏ nhu cầu được người lớn gần gũi, chia se và định hướng cho mình, làm gương để mình noi theo. Mặt khác là mâu thuẫn giữa sụ phát triển nhanh, bất ổn định vỂ thể chất, tâm lí và vị thế sã hội cửa trê em với nhận thúc và hành xủ cửa nguửi lớn không theo kịp sụ thay đổi đỏ. vi vậy người lớn vẫn thường cỏ thái độ và cách cư xủ với các em như với tre nhố. Thứ ba: Trong tương tác với người lớn, thiếu nĩÊn cỏ xu hướng cường điệu hoá các tác động cửa người lớn trong úng xủ hằng ngày. Các em thường suy diến, thổi phồng, cường điệu hoá quá mức tàm quan trọng cửa các tác động đỏ, đặc biệt là các tác động lĩÊn quan đến danh dụ và lòng tụ trọng cửa các em. Trong khi đỏ, hành vĩ cửa chính các em cỏ thể gây hậu quả đến tính mạng mình lai thường bị các em coi nhẹ. vì vậy, chỉ cần một sụ tác động của người lớn làm tổn thương chút ít đến các em thì tre thiếu nĩÊn coi đỏ là sụ xủc phạm lớn, sụ tổn thất tâm hồn nghiÊm trọng, tù đỏ dẫn đến các phân úng ÜÊU cục với cường độ mạnh. Cácỉdếu quan hệcủangườì lón với ũiiấỉniên Cỏ hai kiểu úng xủ điển hình của người lớn trong quan hệ với thiếu nĩÊn: Kiểu úng xủ dụa trÊn cơ sờ người lớn thấu hiểu sụ biến đổi trong quá trình phát triển thể chất và tâm lí cửa thiếu niÊn. Tù đỏ cỏ sụ thay đổi nhận thúc, thái độ và hành vĩ phù hợp với sụ phát triển tâm lí cửa các em. Trong kiểu úng xủ này, người lớn thường tôn trọng cá tính và sụ phát triển cửa trê. Giữa nguửi lớn và tre em cỏ sụ đong cảm, hợp tác theo tinh thần dân chú, đây là kiểu quan hệ nguửi lớn- người bạn. Kiểu quan hệ này giảm sụ xung khác, mâu thuẫn, cỏ tấc dụng tích cục đổi với sụ phát triển của tre. Kiểu úng xủ dụa trên cơ sờ nguửi lớn vẫn coi thiếu nĩÊn là trê nhỏ, vẫn giữ thái độ úng xủ như với trê nhố. Trong kiỂu úng xủ này, nguửi lớn vẫn thường áp đặt tu tường, thái độ và hành vĩ đổi với các em như đổi với tre nhố. Quan hệ này thường chúa đụng mâu thuẫn và dế dẫn đến xung đột giữa người lớn và trê em. NguyÊn nhân là do nguửi lớn không hiểu và không đánh giá đứng sụ thay đổi nhanh, mạnh mẽ về phát triển thể chất và tâm lí cửa các em so với giai đoạn trước, đặc biệt là nhu cầu vươn lÊn để trờ thành nguửi lớn và cảm giác đã là nguửi lớn cửa tre; sụ không ổn định vỂ trạng thái súc khữả thể chất và tâm lí cửa các em... Kiểu úng xủ này thường dẫn đến sụ “đụng độ" giữa thiếu nĩÊn với ngưòi lớn vỂ hai phía. Thiếu nĩÊn thì cho lằng nguửi lớn không hiểu và không tốn trọng các em, nên các em khỏ chịu, phân úng lai khi người lớn nhận xét khuyết điểm cửa mình và tìm cách 3Q lánh người lớn. còn người lớn lai quá khắt khe với các em, tạo nÊn “hổ ngân cách" giữa hai bÊn. Sụ ăựng ổộ cỏ thể kéo dài tòi- kh in guarí- lờn ùĩayđổi ùĩảiổộrcảch ứngxử vời ỉhiếii niên. Sụ mâu thuẫn, xung đột trong cách úng xủ cửa người lớn đổi với thiếu nĩÊn thường dẫn tới hậu quả xấu, thậm chí nghiêm trọng đổi với sụ phát triển cửa các em. Sụ rổi nhĩếu lâm lí, sụ lệch chuẩn vỂ hành vi và nhân cách cửa thiếu nĩÊn phần lớn cỏ cân nguyÊn tù mâu thuẫn trong quan hệ giữa người lớn với tre em lứa tuổi này. Bời vậy, để tránh xảy ra xung đột, người lớn cần cỏ sụ hiểu biết nhất định vỂ đặc điểm phát triển thể chất và lâm lí tuổi thiếu niÊn, đặc biệt là ảnh huớng cửa dậy thì đến sụ phát triển; nÊn đặt thiếu nĩÊn vào vị trí mói, vị tri cửa người cùng hợp tác, tôn trọng lẫn nhau. Người lớn cần thể hiện sụ tôn trọng, bình đẳng và tin tường trong quan hệ giao tĩỂp với HS THCS; cần gương mẫu, tế nhị trong hành xủ với các em. Đồng thòi về phía các em cũng cần phải hiểu và đồng cám hơn với cha mẹ. Trong gia đình, nhà trưững và trong cộng đồng, nếu người lớn biết “làm bạn" với các em thì quan hệ giữa nguửi lớn với các em sẽ lất tổt đẹp, tạo điỂu kiện thuận lợi cho sụ phát triển lành mạnh nhân cách của tre. Giao tiẽp giữa thiẽu niên với nhau Ý nghĩa và tầm quan trọng của giao ttềp bạn bè đối với sự phát triển nhấn cách tìiìểunìỂn Ở tuổi thiếu nĩÊn, giao tĩỂp với bạn đã trô thành một hoạt động riÊng và chiếm vị tri quan trọng trong đời sổng các em. NhiỂu khi giá trị này cao đến múc đẩy lui học lập XLDổng hàng thú hai và làm các em sao nhãng cả giao tĩỂp với nguửi thân. Khác với giao tĩỂp với người lớn (thường dĩến ra sụ bất bình đẳng), giao tĩỂp của thiếu niÊn với bạn ngang hàng là hệ thổng bình đẳng và đã mang đặc trung của quan hệ xã hội giữa các cá nhân độc lập. Chứcnãng của giao tiểp với bạn ngạnghàng ờtuỗi tìiìểu niên Chúc nâng thông tin: Việc giao tĩỂp với các bạn ngang hàng ]à một kÊnh thông tin rất quan trọng, thông qua đỏ các em nhận biết đuợc nhĩỂu thông tin hơn ờ người lớn. chẳng hạn, phần lớn thông tin vỂ vấn đẺ giới tính, thiếu nĩÊn thu nhận được tù các bạn ngang hàng. Chúc nâng học hối: Nhỏm bạn giúp thiếu nĩÊn phát triển các kỉ nâng sã hội, khả nâng lí luận, dĩến tả cảm xủc. Đ ổi thoại và tranh luận với bạn bè, các em học cách dĩến tả ý nghĩ, cám xủc, khả nâng giải quyết vấn đỂ, học hối một cách thục tế việc biểu lộ tình cảm, sân sóc, thương yéu, làm giảm đi những nóng giận và những xủc cảm ÜÊU cục. Bẹn bè làm cho các em tâng cưững nhận định về giá trị đạo đúc và các giá trị khác. Trong nhỏm bạn, các em phải tụ đánh giá những giá trị cửa chính minh và cửa các bạn và quyết định hành động, úng xủ hợp lí, kịp thời. Quá trình đánh giá này cỏ thể giúp các em lĩnh hội đuợc những chuẩn mục, giá trị đạo đúc của xã hội. Chúc nâng tĩỂp xủc xủc cám: Giao tĩỂp với bạn giúp thiếu nĩÊn trao đổi, tâm sụ một cách “bí mật" những ước mơ, tình cám lãng mạn, những vấn đỂ thầm kín lĩÊn quan đến phát dục... thậm chí cả những vấn đỂ không rõ chú đẺ, nhằm thoả mãn nhu cầu tĩỂp xức xức cảm. Việc được gặp nhau hằng ngày để giãi bày tâm sụ, để trao đổi các sụ kiện, các cám nhận và các suy tu cửa mình là nhu cầu nổi trội cửa tuổi thiếu niên, là niềm hạnh phúc vỂ mặt tình cảm và sụ ổn định xức cảm quan trọng đổi với các em. Việc cỏ đuợc sụ tôn trọng, lắng nghe, đồng cảm, chia se và yÊu mến cửa bạn bè là điỂu cỏ ý nghĩa lất lớn đổi với lòng tụ trọng cửa thiếu nĩÊn. Chúc nâng thể hiện và khẳng định nhân cách cá nhân: Việc giao tĩỂp với bạn ngang hàng là cách tổt nhất để thiếu niÊn thể hiện và khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng và tri tuệ cửa mình. Việc giao tiếp với bạn khác giỏi đã giúp các em khẳng định sụ trương thanh về giới tính cửa mình. Cách úng xủ và thái độ cửa các em sẽ được phát triển trong quan hệ với bạn khác giới để chúng tố sụ trường thành cửa bản thân. Bạn b è giúp nâng cao lòng tụ trọng cửa thiếu nĩÊn: Nhỏm bạn tổt thường tụ hào vỂ những điỂu họ đã làm. Lòng tụ hào đứng lúc, đứng múc, nĩỂm hạnh phúc vì cỏ bạn đã làm lòng tụ trọng cửa các em đuợc nâng cao. Giáo dục lẫn nhau thông qua bạn ngang hàng là một nét đặc thù trong quan hệ cửa các em với bạn. Như vậy, bạn bè đỏng vai trò quan trọng trong sụ phát triển tâm lị tình cảm, úng xủ của HS THCS. Giao tiếp với các bẹn cùng giói và khác gioi trong thời nĩÊn thiếu mô đầu cho cuộ c sổng truớng thành ngoài sä hội. Mật số đặc đìấĩi giao tiểp của ũiiấí niên với bạn ngạnghàng Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh. Giao tìếp với bạn đã trờ thành nhu cầu cầp thiết vì các em cỏ xu hướng muổn tách khỏi người lớn do trong quan hệ với người lớn, các em ít được bình dẳng. Đây là lứa tuổi dang khao khát tìm một vị trí ờ bạn bè, ờ tập thể, muon đuợc sụ công nhận cửa bạn bè. Các em giao tĩỂp với bạn để khẳng định mình, để trao đổi những nhận xét, tình cảm, ý nghĩ, tâm tư, khỏ khăn cửa minh trong quan hệ với bạn, với người lớn... Các em mong muon cỏ nguửi bạn thân để chia se, giãi bay' tâm sụ, vương mấc, bân khoăn. Nhu cầu cỏ bạn thân, bạn tin cậy ngày càng trờ nên cầp bách với thiếu nĩÊn, đặc biệt với các em cuổi cầp THCS. Người bạn thân được các em coi như “cái tôi thú hai cửa mình". Trong cuộc sổng hằng ngày, các em không thể không cỏ bạn. Các em cỏ những rung cám nặng nỂ nếu quan hệ với bạn bị nghèo nàn hay các em mất bạn. Sụ tẩy chay cửa bạn bè, của tập thể cỏ thể thúc đẩy các em sửa chữa để được hữầ nhâp với bạn, cũng cỏ thể làm các em tìm kiếm và gia nhâp nhỏm bạn ngoài trưững, hoặc nảy sinh các hành vĩ tiêu cục như phá phách, gây hấn... Người lớn cần lưu ý điểu này vì khi HS 3Q ròi tập thể, kết bạn thành nhỏm tụ phát ngoài trường học cỏ thể dẫn tới hậu quả đáng tĩỂc. NhĩỂu HS THCS bị bạn xấu lôi kéo, quÊn việc học hành, ân chơi hoang phí, lùa dổi cha mẹ và giáo vĩÊn. Những em này thường hiểu lầm tinh thần tụ lục, quyền tụ do để thữả mãn lòng tụ ái, sổng buông thả ngoài sụ kiểm soát cửa cha mẹ, thầy cô giáo. Tù những ảnh hường xấu nhố đến những ảnh hường xấu lớn, các em dần trượt ra khỏi khuôn khổ bình thường cửa gia đình, nhà trưững, xã hội và đây là nguyên nhân dẫn đến việc các em phạm pháp, bụi đời. Quan hệ với bạn cửa thiếu nìÊn là hệ thong độc lập và bình đang. Thiếu nìÊn coi quan hệ với bạn là quan hệ riÊng cửa cá nhân và các em muổn được độc lập, không muiổn người lớn can thiệp. Trong quan hệ với bạn, vị thế cửa các em đuợc bình đẳng, ngang hàng. Các em mong raoổn bạn phẳi cồ thái độ tôn trọng, trung thục, cời mô, hiểu biết và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. HS THCS thích giao tiếp và kết bạn với những bạn học cùng lớp đuợc nhìỂu người tôn trọng, dễ thông cảm, chia se với bạn. Mọi vĩ phạm sụ bình dẳng trong giao tiếp, trong quan hệ như kiÊu câng, chơi trội, coi thường bẹn... thưững bị nhỏm bạn lÊn án và tẩy chay. Quan hệ với bạn cửa thiếu nìÊn là hệ thổng yêu cầu cao và máy móc. So với lứa tuổi nhố và cả các lứa tuổi sau này, quan hệ cửa tuổi thiếu nìÊn được xây dụng trên cơ sờ các chuẩn mục tình bạn cao và chãt chẽ. Thiếu nìÊn yêu cầu rất cao vỂ phía bạn cũng như bản thân. Các phẩm chất tâm lí được các em đặc biệt coi trọng là các phám chất lìÊn quan trục tiếp tới sụ kết bạn như sụ tốn trọng, bình đẳng, trung thục, dám hi sinh quyỂn lợi cửa mình vì bạn... vi vậy, các em thưững lên án các thái độ và hành vĩ tù chổi giúp bạn, ích kỉ, tham lam, tụ phụ, hay nói xấu bạn, nịnh bợ, xu thời... Ngoài ra, thiếu nìÊn cũng coi trọng các phản chất lìÊn quan tới các thành tích trong học tập và tu dưỡng cửa bạn như sụ thông minh, chăm chỉ, kiÊn trì, nhiệt tình và cỏ trách nhiệm đổi với công việc chung cửa nhỏm... Đáng luu ý là các yéu cầu về chuẩn mục trong tình bạn của thiếu nìÊn vỂ cơ bản phù hợp với chuẩn mục đạo đúc xã hội và là co sờ cửa lí tương đạo đúc xã hội đang hình thành và phát triển ờ tuổi thiếu nìÊn. Đồng thời cần thường xuyÊn quan tâm, giúp các em tránh sụ cường điệu hoá, tuyệt đổi hữá các chuẩn mục đỏ trong úng xủ hằng ngày; tránh sụ ngộ nhận những phẩm chất này với các nhận thúc, thái độ và hành vĩ không phù hợp như sụ buỏng bỉnh trước nguửi lớn, sụ bao che khuyết điểm, a dua với nhỏm bạn cùng làm việc tìÊu cục vì “lời hứa danh dụ"... sấc thái giới tính trong quan hệ với bạn ờ thiếu nìÊn: Sụ dậy thì đã kích thích thiếu nìÊn quan tâm đến bạn khác giới. Tụ ý thúc phát triển giúp thiếu nĩÊn nhận thúc được đặc điểm giới tính cửa minh, ờ các em đã xuất hiện những rung động, những cám xức mỏi lạ với bạn khác giới. Tinh bạn với nguửi khác giỏi đã khác hẳn lứa tuổi trước. Tình bạn giữa các em trai và gái thường nảy sinh ờ những lớp cuổi cầp (lớp 0, lớp 9) và sụ gấn bỏ giữa các em cỏ thể sâusác. Sụ quan tâm đến bạn khác giới cỏ ý nghía đổi với sụ phát triển nhân cách HS THCS: cỏ thể động viên những khả nâng cửa thiếu niên, gợi nÊn những nguyện vọng tot, cùng thi đua học tập, giúp đõ nhau, bảo vệ lẫn nhau... Trong giao tĩỂp với bạn khác giới, các em cũng thể hiện mâu thuẫn giữa ý muon, nhu cầu với hành vĩ thể hiện (cỏ nhu cầu giao tĩỂp với bạn khác giới nhưng lại cổ nguỵ trang ý muổn, che gĩẩu nội tâm của mình). Cách thể hiện với bạn khác giới của các em nam khác với nữ. Các em nam thể hiện khá manh mẽ, đôi khi còn thô bạo, “gây sụ" với bạn nữ để bạn chú ý đến minh. Các em nữ thưững kín đáo, tế nhị hơn (các em thường chú ý đến hình thúc cửa minh, trang phục, cách úng xủ, che gĩẩu tình cảm cửa mình...). Tuy hành vĩ bỂ ngoài cỏ VẾ khác nhau nhưng thiếu niÊn đỂu cỏ hiện tượng tâm lí giổng nhau là: quan tâm đặc biệt hơn đến bạn khác giới và mong muổn thu hut được tình cám cửa bạn. Trong tình bạn khác giỏi, các em vừa hồn nhĩÊn, trong sáng, vừa cỏ VẾ thận trọng, kín đáo, cỏ ý thúc rõ rệt về giới tính của bản thân. Tinh cảm này nhĩỂu khi chỉ thoáng qua, nhưng cũng cỏ truững hợp khá bỂn vững, cỏ thể cỏ sóng giỏ, rồi lại ổn định dần và để lại nhĩỂu kỉ niệm sâu sấc. N Ểu gặp ảnh hướng không thuận lợi, các em dế bị sa vào con đưững tình ái quá sớm, không cỏ lợi cho việc phát triển nhân cách. Trong trưững hợp này, cha mẹ , các thầy cô giáo phẳi hết súc bình tĩnh, giúp thiếu nĩÊn tháo gỡ một cách tế nhị. Nhìn chung nÊn tổ chúc các hoạt động tập thể cỏ ích, phong phú giúp trê hiểu biết lẫn nhau, quan tâm tới nhau một cách vô tư, trong sáng. Tóm lại, giao tĩỂp là hoạt động chú đạo cửa lứa tuổi thiếu nĩÊn - HS THCS. Sụ phát triển trong giao tĩỂp cửa thiếu nĩÊn nói lÊn bước quá độ tù giao tĩỂp cửa tre con sang giao tĩỂp của người trường thành. Trong đỏ dĩến ra sụ thay đổi quan hệ qua lại giữa thiếu nĩÊn với nguửi lớn, đặc biệt với cha mẹ. Trong giao tiếp với người lớn cỏ thể nảy sinh những khỏ khăn, xung đột do thiếu niên chưa sác định đầy đủ giữa mong muon vỂ vị trí và khả nâng cửa minh. Trong gîflo tiếp, thiếu niỀn định hitáng đến bạn bè rất mạnh mẽ. Giao tiếp với bạn chiếm vị tri quan trọng trong đòi sổng và cỏ ý nghía thiết thục đổi với sụ phát triển nhân cách của thiếu niÊn. xừ lí tình huõng lình huổng thú nhất: 4- Trong chia se của HS thì em gái cỏ VẾ rất búc xủc với mẹ. Bà mẹ chua thục sụ làm bạn với con khi con gái minh đang buỏc vào tuổi nguửi lớn. Bà mẹ chua tìm hiểu XEIÎ1 các bạn cửa con đến nhà minh làm gì mà đã chay ra đuổi “Hê cỏ tiếng còi xe ỉà mẹ em xông ra, cỏ ỉần mẹ đã đuổi thẳng cảnh hai bạn tnaiỉàmemnguọngíỊuả". 4- Cần phải thấy là con em ờ lứa tuổi này đang lớn, cỏ nhu cầu giao tĩỂp với bạn và bạn khác giỏi. Nhưng bà mẹ không đặt mình vào hoàn cánh cửa con, kiÊn quyết không cho các bạn đỏ gặp con gái mình. ĐiẺu này tạo nÊn khỏ khăn trong giao tĩỂp giữa bà mẹ với các con. Các bạn trai cảm thấy bị xức phạm nÊn đã không chơi với bạn gái này' nữa “Thế ỉà em bị cảc bạn ấytẫychay”. Bà mẹ vẫn coi con gái mình là tre nhố. 4- Bà mẹ đã không thông cảm với con gái minh, đã làm ảnh hường đến lòng tụ trọng cửa cô gái, khiến cô buồn bã, chán nản: “Bây giờ em thấy cô đơn quá, học hành không vào nữa. Nhà em khá giả, em chẳng thiếu thú gì. Em chỉ thiếu tình bạn. sổng bÊn mẹ mà em cú tường mình là Thuý KiỂu ờ lầu Ngưng Bích, bÊn cạnh sụ giám sát cửa mẹ...". NỂu tình trạng này' kéo dài cỏ thể gây nổi nhiếu tâm lí ờ cò gái. lình huổng thú hai: Cũng như ờ bà mẹ trong tình huổng 1, ông bổ trong tình huổng 2 cũng không tôn trọng con trai khi con minh đang trong giai đoạn thiếu nĩÊn “Con trai tôi đang học ỉỏp 8". ỏng bổ vẫn úng xủ với con trai như với tre nhố, mặc dù “cháu thòng minh, học gĩẫi và thích đọc sách. Chảu thuồng thức khuya để đọc sách Nguủi cha đã quá cứng nhắc khi “quy ước cả nhà phải tắt đèn đi ngủ chậm nhất là vào lúc 22h30". Bời vậy khi con trai ham đọcsách, xin thêm 30 phủt nhung ngưủi cha kiên quyếtkhiông cho “Một buổi tái đã đến 22h30 mà cháu vẫn chua tất đèn. Bổ cháu nhắc thì cháu cỏ xin thêm 30 phút nữa. Nhưng chồng tôi kiÊn quyết không đồng ý và tất phụt đèn ờ bàn học cửa cháu". Mặc du người cha muon con đi ngủ đứng giữ để bảo vệ súc khoe song hành vĩ tất đèn của ông bổ đã búc xức cho con trai, làm cho cháu đã nghĩ đến chuyện rời bố gia đình, sáng hôm sau cháu rất buồn và quả quyết “Lớn hơn một chut, con nhất định sẽ ra đi khỏi nhà". NHẬN XÉT Trong cả hai tình huống trên, cách úng xủ của các bậc cha mẹ với con trong độ tuổi HS THCS là chua đứng. Họ vẫn coi con mình như là trê nhỏ và giữ thái độ úng xủ cúng nhắc với con cửa mình. Quan hệ kiểu này thường chứa đụng mâu thuẫn và dế dẫn đến xung đột giữa nguửi lớn với các em. Trong cả hai trường họp trÊn, nÊn chăng cô gái ờ tình huổng 1 và cậu con trai trong tình huổng 2 (hoặc bà mẹ cậu ta) cỏ thể gặp chuyên vĩÊn tâm lí học đường để được chia se, trơ giúp cho cả HS và các bậc cha mẹ để họ cỏ thể thay đổi cách úng xủ với con, để quan hệ giữa cha mẹ với con ờ lứa tuổi này được tổt hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở Dụa vào hiễu biết và kinh nghiêm thục tiễn dạy học cửa bản thân, bạn hãy viết ra những suy nghĩ cửa mình vỂ: Sụ phát triển cẩu trúc nhận thúc của HS THCS: Sụ phát triển các hành động nhận thúc cửa HS THCS: VỂ tri giác: VỂ trí nhớ: VỂchuý: VỂ tư duy: VỂ ngôn ngũ: Bạn hãy đổi chiắi những nội đung vừa viết ra vời nhũng thởng tm ảuỏị- ổầyvàtụhoàn thiện nhũngnậiẩungẩã viết. THÔNG TIN PHÀN HỒI Sự phát triến cãu trúc nhận thức cùa học sinh trung học cơ sờ Đặc điểm đặc trung trong sụ phát triển cẩu trúc nhận thúc cửa HS THCS là sụ hành thành và phảt trĩ&i cảc trĩ thúc ỉí ỉuận, gtm vời cấc mệnh đề. NỂu nhĩ đồng hình thành và phát triển các khái niệm khoa học trÊn cơ sờ các hành động vật chất với các sụ vật cụ thể thì ờ thiếu nìÊn đã hình thành và phát triển các khái niệm khoa học cồ tính khái quát dụa trên khả năng suy luận logic. Suy nghĩ và sụ hình thành các tri thúc không còn bị ràng buộc chăt chẽ vào các sụ kiện được quan sát mà áp dụng các phương pháp logic. Các cẩu trúc nhận thúc này đuợc các em thu nhận thông qua việc học tập các môn học trong nhà truửng như: Toán, Vật lí, Hoáhọc, Giáo dục công dân... Sự phát trien các hãnh động nhận thức cùa học sinh trung học cơ sờ Sự phát triển tri giác Ở HS THCS, khiổi lượng các đổi tương tri giác được tâng nõ rệt. Tri giác cửa các em cồ trình tụ, cỏ kế hoạch và hoàn thiện hơn. Các em cỏ khả nâng phân tích và tổng hợp phúc tạp khi tri giác sụ vật, hiện tượng. Các em đã sú dụng hệ thong thông tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ cửa tư duy. Khả nâng quan sát phát triển, trú thành thuộc tính ổn định của cá nhân. Tuy nhiÊn tri giác cửa HS THCS còn một sổ hạn chế: thiếu kiÊn trì, còn vội vàng, hấp tấp trong tri giác, tính tổ chúc, tính hệ thổng trong tri giác còn yếu. Vì vậy giáo vĩÊn cần rèn luyện cho các em kỉ nâng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết các giờ thục hanh, hoạt động ngoài giữ lên lớp, các sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại... Sự phát triển trí nh ớ Ghi nhớ chú định, ghi nhớ ý nghía, ghi nhớ logic đang dần được chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc. Trong khi tái hiện tài liệu, HS THCS đã biết dụa vào logic cửa vấn đẺ nên nhớ chính sác và lâu hơn. Các em cỏ khả nâng sú dụng các loại tri nhớ một cách hợp lí, biết tìm các phuơng pháp ghi nhớ, nhớ lai thích hợp, cỏ hiệu quả, biết phát huy vai trò cửa tư duy trong các quá trình ghi nhớ. Kĩ nâng tổ chúc hoạt động cửa HS THCS để ghi nhớ tài liệu, kỉ năng nắm vững phưong tiện ghi nhớ đuợc phát triển ờ múc độ cao hơn nhĩỂuso với ờ tuổi nhĩ đồng. Ghi nhớ của HS THCS cũng còn một sổ thiếu sót. Các em thường bị mâu thuẫn trong việc ghi nhớ, mặc du cỏ khả nâng ghi nhớ ý nghía song các em vẫn tuy tiện trong ghi nhớ, khi gặp khỏ khăn lại tù bù ghi nhớ ý nghía. Các em chua hiểu đứng vai trò cửa ghi nhớ máy móc, xem đỏ là học vẹt nÊn coi thưững loại ghi nhớ này, do đỏ không nhớ đuợc tài liệu chính 3QC. Vì vậy, giáo vĩÊn cần giúp các em phát triển tổt cả hai loại ghi nhớ trÊn. Sự phát triển chú ý Chu Ỷ có chú định ờ HS THCS phát triển mạnh hơn so với nhi đồng. Súc tập trung chú ý cao hơn, khả nâng dĩ chuyển được tâng cường nõ rệt, khả nâng duy trì chú ý được lâu bỂn hơn so với nhĩ đồng, chú ý cửa các em thể hiện sụ lụa chọn rất rõ (phụ thuộc vào tính chất cửa đổi tương, vào húng thú cửa HS THCS...). Tuy nhiên trong sụ phát triển chú ý của HS THCS cũng thể hiện mâu thuẫn. Một mặt, chú ý cỏ chú định ờ các em phát triển mạnh. Mặt khác những ấn tượng và rung động mạnh mẽ, phong phú lai làm cho chú ý cửa các em không b Ển vững. ĐiỂu này phụ thuộ c vào húng thú nhận thúc, vào tài liệu cần lĩnh hội, vào tâm trạng, thái độ cửa HS trong giờ học. Bời vậy, giáo viÊn cần tổ chúc giờ học cỏ nội dung hấp dẫn, đòi hối HS phải tích cục hoạt động, tích cục suy nghĩ, tham gia xây dung bài... ả. Sự phát triển tư duy Chuyển tù tư duy cụ thể sang trừu tương là nét đặc thù trong sụ phát triển tư duy
File đính kèm:
- MODULE THCS 1.doc