Đại cương về rêu (bryophyta)
• ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
̶ Rêu có rễ giả đơn bào hoặc đa bào.
̶ Sự phân hóa các mô biểu hiện chưa rõ ràng, mô dẫn và mô cơ còn sơ khai đây là đặc điểm làm cho rêu chưa thích nghi với đời sống ở trên cạn mà sống chủ yếu ở nơi đất ẩm ướt.
̶ Có hiện tượng xen kẽ thế hệ rõ ràng, trong đó chu trình sống thể giao tử chiếm ưu thế hơn thể bào tử.
+ Giai đoạn giao tử thể:
+ Giai đoạn bào tử thể:
̶ Sinh sản hữu tính.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP.HCMKHOA SINH – ĐỊALỚP SINH K.30Giảng viên: Dư Lý Thùy HươngThực hiện: Hồ Thị Kim NgânNGÀNH RÊUPHÂN LOẠI THỰC VẬTĐẠI CƯƠNG VỀ RÊU(Bryophyta)II. MỘT SỐ NGÀNH CHÍNH: II.1 NGÀNH RÊU (Bryophyta) Rêu là những thực vật bậc cao đầu tiên mà trong chu trình sống có sự xen kẽ thế hệ. Ngoài dạng nguyên thủy cơ thể có dạng tản (Địa tiền) (Marchantia). Đa số cơ thể đã phân hoá thành thân, lá nhưng chưa có rễ thật về giải phẩu các mô cơ và mô dẫn còn sơ khai.ĐẶC ĐIỂM CHUNG:CHU TRÌNH SỐNG: ĐẶC ĐIỂM CHUNG:Rêu có rễ giả đơn bào hoặc đa bào.Sự phân hóa các mô biểu hiện chưa rõ ràng, mô dẫn và mô cơ còn sơ khai đây là đặc điểm làm cho rêu chưa thích nghi với đời sống ở trên cạn mà sống chủ yếu ở nơi đất ẩm ướt.Có hiện tượng xen kẽ thế hệ rõ ràng, trong đó chu trình sống thể giao tử chiếm ưu thế hơn thể bào tử.+ Giai đoạn giao tử thể:+ Giai đoạn bào tử thể:Sinh sản hữu tính.thể mang túi.cây rêu trưởng thành.Marchantia polymorphaMarchantia polymorphaMarchantia polymorphaAnthoceros laevisFunaria hygrometricaSphagnum fato Sphagnum fato Sphagnum (capsule) Cây rêu có: Rễ giả: hấp thu nước và muối khoáng. Thân: Lá: thực hiện chức năng quang hợp. Cơ quan sinh sản hữu tính của chúng là túi tinh và túi noãn. Túi tinh: hình cầu hay hình trứng, nằm trên một cuống ngắn, bên trong chứa nhiều tế bào sinh tinh trùng. Mỗi tế bào sinh tinh trùng cho 2 tinh trùng hình xoắn, có hai roi. Túi noãn: hình chai, đa bào, phần dưới phồng to gọi là bụng, bên trong chứa noãn cầu, còn phần cổ hẹp gồm một dãy tế bào rãnh sau hóa nhầy để mở đường cho tinh trùng vào thụ tinh với noãn cầu.không phân nhánh.2. CHU TRÌNH SỐNG: Cây rêu đực (n)Cây rêu cái (n)Noãn cầu (n)Túi tinh (n)Túi noãn (n)Tinh trùng (n)Hợp tử (2n)Thể mang túi (2n)(Túi bào tử + cuống + chân)Bào tử (n)Sợi sơ cấp (n)Giảm phân Cây rêu ♂ trưởng thành mang túi tinh, trong túi tinh chứa các tinh trùng. Cây rêu ♀ trưởng thành mang túi noãn, trong túi noãn chứa noãn cầu. Tinh trùng nhờ nước bơi vào túi noãn và thụ tinh với noãn cầu tạo thành hợp tử (2n). Sau đó, hợp tử phát triển thành phôi, phôi nảy mầm thành thể mang túi. Thể mang túi tức là thể bào tử gồm: Túi bào tử, cuống, chân, là thể lưỡng bội nhưng cấu tạo đơn giản và sống nhờ trên thể giao tử. Trong túi bào tử, các tế bào mẹ bào tử phân chia giảm nhiễm hình thành bào tử. Bào tử mở đầu cho giai đoạn đơn bội, từ đó nảy mầm thành nguyên ty hoặc một sợi nhánh gọi là sợi cấp một. Sợi này phát triển trực tiếp thành cây trưởng thành, hay trên đó mọc lên cây trưởng thành thuộc thế hệ đơn bội.Đặc điểm chu trình sống của rêu:Thể giao tử là cây trưởng thành, có đời sống độc lập và kéo dài.Thể bào tử có phần cuống tương đương với thực vật bậc cao khác vì nó cũng phát triển từ hợp tử nhưng ở đây thể bào tử sống nhờ trên thể giao tử, có cấu tạo đơn giản, thuộc thế hệ lưỡng bội.Trong chu trình sống của rêu có sự xen kẻ hình thái rõ rệt, với giao tử thể chiếm ưu thế hơn so với thể bào tử.Sự thụ tinh cần có nước.Trong chu trình sinh sản có xuất hiện phôi.TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP.HCMKHOA SINH – ĐỊALỚP SINH K.30Giảng viên: Dư Lý Thùy HươngThực hiện: Hồ Thị Kim NgânNGÀNH RÊUPHÂN LOẠI THỰC VẬT
File đính kèm:
- Nganh_reu.ppt