Đại số lớp 8 - Tiết 14: Phân tich đa thức thành nhân tử

Để tính giá trị biểu thức nhanh nên làm gì ?

Đa thức đã cho có thể viết ở dạng nào khác để tính giá trị cho nhanh hơn không?

Để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử sẽ áp dụng phương pháp nào ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đại số lớp 8 - Tiết 14: Phân tich đa thức thành nhân tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đại số lớp 8.Tiết 14 : phan tich đa thức thành nhân tửLớp 8A – Trường THCS Chàng SơnGiáo viên : Nguyễn Ngọc HiệpNgày :	18/10/2009:Kiểm tra bài cũ+ Nêu thứ tự ưu tiên khi xét các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.	+ Chữa bài tập 51c ; 53b sgk(trang 24 ).(ghi kèm theo phương pháp đã áp dụng ở mỗi câu)	- Đặt nhân tử chung		- Dùng hằng đẳng thức. 	 		- Nhóm các hạng tử. 	 	- Tách hoặc thêm bớt hạng tửKT(Vì x2+11>0 xR)Bài 1 - PHT : Tìm chỗ sai trong cách giải bài tìm x sau , rồi giải lại cho đúng:(Nhóm 1: câu a ; Nhóm 2 : câub ; Nhóm 3: câu c ; Nhóm 4 : câu d)Bài 1 - PHT : Tìm chỗ sai trong cách giải bài tìm x sau , rồi giải lại cho đúng:Phân tích vế trái chưa triệt để nên tìm thiếu một nghiệmGiải lạix3 – 0,25x = 0x(x2 – 0,52)= 0 x (x – 0,5)(x + 0,5) = 0Bài 1 - PHT : Tìm chỗ sai trong cách giải bài tìm x sau , rồi giải lại cho đúng:KTVì x2  0  x2 + 1  1 > 0 x  RQuên đổi dấu để có nhân tử chung giống nhaunên thiếu nghiệm--X = 1X { 1}Giải lạix2(x-5)+(5-x)=0x2(x-5) -(x-5) =0(x2-1)(x-5)=0(x-1)(x+1) (x-5)=0Bài 1 - PHT : Tìm chỗ sai trong cách giải bài tìm x sau , rồi giải lại cho đúng:(Nhóm tổ 1 : câu a ; Nhóm tổ 2 : câub ; Nhóm tổ 3 : câu c ; Nhóm tổ 4 : câu d)Nháp: a.c =1.6 = -1.(-6) =2.3= -3.-2	 b = 5 = 2+3	 b1 b2Chọn sai hệ số để tách hạng tửQuên đổi dấu hạng tử khi nhóm thừa số vào ngoặc có dấu trừ đằng trướcX2 + 5x = -6 X2 + 5x + 6 = 0 X2 + 3x + 2x + 6 = 0 X(x+3) + 2(x+3)=0(x + 3)(x+2)=0Giải lạiBài 1 - PHT : Tìm chỗ sai trong cách giải bài tìm x sau , rồi giải lại cho đúng:(Nhóm tổ 1 : câu a ; Nhóm tổ 2 : câu b ; Nhóm tổ 3 : câu c ; Nhóm tổ 4 : câu d)KTThiếu ngoặc nên sai dấu 22 - (x + 1)2 = 0[2 - (x+1)][2+(x+1)] =0(2 – x -1)(2+x+1)=0(1-x)(3+x) = 0Giải lại+ Chữa bài tập 53 b - sgk+ Chữa bài tập 51c.	B1Nhóm hạng tửDùng hằng đẳng thứcTách hạng tửNhóm hạng tử ; đặt nhân tử chungĐặt nhân tử chungNháp : (tìm hệ số để tách) a.c = 1.(-6) = -1.6 = -2.3 = -3.2	 b = 1 = -2+3	 b1	b2+1-2+3+ Bài tập 56 a - sgk. Tính giá trị biểu thức :	B1Với x = 49,75+ Để tính giá trị biểu thức nhanh nên làm gì ?+ Đa thức đã cho có thể viết ở dạng nào khác để tính giá trị cho nhanh hơn không?+ Để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử sẽ áp dụng phương pháp nào ?+ Bài tập 56 a - sgk. Tính giá trị biểu thức :	B1Thay x = 49,75+ Bài tập 57 a ; c - sgk. Phân tích đa thức thành nhân tử(Hai học sinh cùng bàn làm hai câu khác nhau . Ghi kèm theo cách nháp tìm hệ số để tách)B1Nháp : a.c = 1.(-6) = -1.6 = -3.2 = -2 + 3	b = -1 = -3 + 2	 b1 b2Nháp : a.c = 1.3 = -1.(-3) b = -4 = -1 - 3	 b1 b2-4- 3-1Cách 2x2 – 4x + 3=x2 – 2x.2 + 22 – 4 + 3 =(x-2)2 – 12=(x-2-1)(x-2+1)=(x-3)(x-1)-3-1+2Cách 2x2 – x - 6=x2 – 2x.0,5 + 0,25 – 0,25 - 6 =(x-0,5)2 – 2,52=(x-0,5-2,5)(x-0,5+2,5)=(x-3)(x+2)Trò chơi : 	Tiếp sức.Ghép mỗi đa thức sau với kết quả phân tích của nóLuật chơi : 	Mỗi thành viên ghi một kết quả ghép. 	Người sau có thể sửa lỗi sai của bạn mình.GhépĐa thứcKết quả phân tíchPhương phápa)4x – x3A) x(x - 2)(x + 4 )b)8 – x3B) (y -x +2)(y+ x -2)c)x3 - 4x2 + 4x C) x(x+2)(2 -x)d)y2 + 4x - 4 - x2 D)x(x - 2)2e)x3 + 2x2 – 8xE) (y -x -2)(y+ x -2)F) (x - 2)(x2 +2x +4)A) x(x - 2)(x + 4 )B) (y -x +2)(y+ x -2)C) x(x+2)(2 -x)D) (x - 2)(x2 + 3 )F) (x - 2)(x2 +2x +4)E) (y -x -2)(y+ x -2)Trò chơi : Tiếp sức.Ghép mỗi đa thức sau với kết quả phân tích của nóghépĐa thứcKết quả phân tíchPhương phápa C4x – x3x(x+2)(2 -x)ĐNTC, b F8 – x3(2 - x)(x2 +2x +4)HĐTc Dx3 - 4x2 + 4x (x - 2)(x2 + 3 )Nhóm HTd By2 + 4x - 4 - x2 (y -x +2)(y+ x -2)Nhóm HT, HĐTe Ax3 + 2x2 – 8xx(x - 2)(x + 4 )ĐNTC,tách HT(y -x -2)(y+ x -2)B) (y -x +2)(y+ x -2)C) x(x+2)(2 -x)D) (x - 2)(x2 + 3 )F) (x - 2)(x2 +2x +4)E) (y -x -2)(y+ x -2)Hướng dẫn về nhàBTVN : 54 ;55;56b;57b;d;58 - sgk(25)+ Bài tập 54 a - sgk. Phân tích đa thức thành nhân tử	B1Nhóm hạng tửDùng hằng đẳng thứcĐặt nhân tử chung

File đính kèm:

  • pptphan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.ppt