Đại số lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III: Phương trình

Nêu các dạng phương trình đã học trong chương ?

Phương trình bâc nhất một ẩn .

2) Phương trình tích .

3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Đại số lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III: Phương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đại số lớp 8.Tiết 54: Ôn tập chương III – Phương trìnhLớp 8B– Trường THCS Chàng Sơn- Thạch ThấtGiáo viên :Nguyễn Ngọc HiệpNgày :	12/3/2009:Lý thuyết+Nêu các dạng phương trình đã học trong chương ?	1) Phương trình bâc nhất một ẩn .2) Phương trình tích .3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu.	+Mỗi phương trình sau là loại phương trình nào?+Nêu cách giải loại phương trình đó?Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) BT 50d-sgk(33)b)BT 51b-sgk(33)	4 x2 – 1 = ( 2x + 1)(3x – 5)c) BT 52c-sgk(33)+Định nghĩa phương trình bâc nhất một ẩn .	Phương trình dạng ax + b = 0 (Với đ/k a  0)	là phương trình bâc nhất một ẩn.	Nêu cách giải các phương trình đưa được về bậc nhất một ẩn dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b?Cách giải:	Bước 1 :	Khử mẫu , phá ngoặc (nếu cần)	Bước 2 : 	Thu gọn , đưa về dạng ax = -b	Bước 3 :		x = -b/a			S ={ -b/a}+Với điều kiện nào của a thì ax + b = 0 ( a , b là hai hằng số ) mới là phương trình bậc nhất một ẩn ?+Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ?	Vô nghiệm.	Luôn có một nghiệm duy nhất.	Có vô số nghiệm.	Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy 	nhất hoặc vô số nghiệm.Với điều kiện a  0 thì ax + b = 0 mới là phương trình bậc nhất một ẩn. X+Nêu dạng tổng quát của phương trình tích?Phương trình tích là phương trình dạng:	A(x).B(x) = 0+Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình tích ?2)Giải phương trình bậc cao:Bước 1 : đưa về phương trình tích 	(dạng A(x).B(x) = 0) 	(+ dồn các hạng tử sang vế trái để vế phải bằng 0 	 + Phân tích vế trái thành nhân tử )Bước 2 :  hoặc A(x) = 0 	  	 x1 = . . . 	 hoặc B(x) = 0 	 	x2 = . . .	( Suy ra hoặc từng nhân tử bằng 0 	để đưa về giải các phương trình bâc thấp hơn)Bước 3 :		S ={ . . ., . . .}Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm .+Thế nào là hai phương trình tương đương ?3) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Bước 1 :	QĐ mẫu cả hai vế ( nếu cần ).Bước 2 : 	Tìm đkxđ (đ/k của ẩn để các mẫu khác 0)Bước 3 : 	Khử mẫu cả hai vế.Bước 4 :	Giải tiếp phương trình thu được.Bước 5 :	Nhân định : loại nghiệm không phù hợp 	đkxđ. 	 và kết luận : tâp hợp nghiệmS ={ . . ., . . .}Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?	Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải chú ý :- Tìm đkxđ trước khi khử mẫu- Nhận định nghiệm thu được xem có phù 	hợp đkxđ hay không.	+Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải chú ý gì ?+ Chú ý:Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể tạo thành phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho.Về nhà các em tìm ví dụ ? II/ Các bước giải toán bằng cách lập phương trình :	Bước 0 :	Tóm tắt dữ kiện và quan hệ giữa các đối tượng ( đại lượng ). (lập bảng nếu bài toán phức tạp )Bước 1 : 	Lập phương trình :		+Đặt ẩn và đk của ẩn ( ẩn thuộc tập hợp số nào? , 	đơn vị của ẩn )	+Biểu thị các đối tượng chưa biết qua ẩn.	+ Suy ra phương trình.Bước 2 :	Giải phương trình. Bước 3 :	Nhân định : loại nghiệm không thoả mãn 	đkxđ.	 	và trả lời.Các phép biến đổi sau đúng hay sai ? (ghi X vào câu đúng)CâuPhép biến đổiĐúngAx - 5 = 0  x = - 5B- 2x = -3  x = 3/2C2x = 5  x = 2/5DEFG0.x = 0  x = 0HI3x + 15 = 5x -7 5x - 3x = 15 + 7KXXXXHướng dẫn về nhàBTVN : 50;51;52;54-sgk(33;34)Học lý thuyết theo đề cương ôn tập chương 3.

File đính kèm:

  • ppton_tap_chuong_3.ppt