Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học

Sinh viên:

n lựa chọn các trường và chương trình có chất lượng để học

n Để biết chắc là có thể chuyển đổi kết quả học tập giữa các trường

n Để biết chắc là văn bằng tốt nghiệp sẽ được chấp nhận khi tiếp tục học cao hơn

n Để tìm kiếm việc làm

Người sử dụng lao động:

n Để đảm bảo tuyển được người lao động đáp ứng yêu cầu của công việc

 

ppt31 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đảm bảo chất lượng và kiểm định CL GDĐH TS Phạm Xuân Thanh Trưởng Phòng Kiểm định CLGD Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD Mob. 0913090960 Email: pxthanh@moet.gov.vn Quan niệm về chất lượng Khái niệm chất lượng là khái niệm rất phức tạp và đa nghĩa Có nhiều quan niệm khác nhau: CL là sự xuất sắc, là sự ổn định và không có lỗi, là sự phù hợp mục tiêu, đáng giá đồng tiền, là sự chuyển đổi trạng thái (Harvey & Green, 1993) Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đề ra: đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới Đảm bảo chất lượng ĐBCL có thể là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm bảo rằng sứ mạng và mục tiêu đang được thực hiện, các chuẩn mực đang được duy trì và nâng cao (SEAMEO, 2002). ĐBCL là thuật ngữ chung đề cập đến một loạt các biện pháp và cách tiếp cận, sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục (SEAMEO, 2003) Tại sao chúng ta lại nói đến ĐBCL? Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH Giúp đổi mới GD ĐH Cải tiến chất lượng GD ĐH Lập kế hoạch tốt hơn cho tương lai Huy động tối đa các nguồn lực liên quan đến GD ĐH Hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết định trong việc: chọn trường (sinh viên), tuyển dụng lao động, cấp kinh phí và các khoản tài trợ... Đảm bảo chất lượng Đánh giá CL (quality assessment) Kiểm toán (Audit) Kiểm định (Accreditation) Đánh giá chất lượng Đó là đánh giá hoạt động dạy - học và các sản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xét chi tiết các chương trình giảng dạy, cấu trúc và hiệu quả đào tạo của nhà trường (CHEA, 2001). Đánh giá chất lượng được sử dụng nhằm xác định xem nhà trường hay chương trình có đáp ứng các tiêu chuẩn giáo dục chung hay không. Kiểm toán (Audit) Trong lĩnh vực giáo dục đại học, được hiểu là một quá trình kiểm tra (check) nhà trường có hay không có qui trình đảm bảo chất lượng cho các hoạt động đào tạo và liên quan của nhà trường, qui trình đó có được thực hiện không và có hiệu quả không (AUQA, 2001) UK, Australia, Thailan Kiểm định Kiểm định là hoạt động đánh giá bên ngoài được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục. Kết quả kiểm định là các trường hoặc chương trình được công nhận đạt hoặc không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (CHEA, 2001) Kiểm định Có 4 bước: 1. Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí 2. Tự đánh giá 3. Đánh giá ngoài 4. Đưa ra các quyết định về kiểm định (được kiểm định hoặc không được kiểm định) Sử dụng các kết quả kiểm định? Nhà nước: Để hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH trong cả nước Để đảm bảo quyền lợi cho người học Để đảm bảo có một lực lượng chuyên gia được đào tạo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Để có cơ sở cấp kinh phí và các khoản tài trợ Sử dụng các kết quả kiểm định? Sinh viên: lựa chọn các trường và chương trình có chất lượng để học Để biết chắc là có thể chuyển đổi kết quả học tập giữa các trường Để biết chắc là văn bằng tốt nghiệp sẽ được chấp nhận khi tiếp tục học cao hơn Để tìm kiếm việc làm Người sử dụng lao động: Để đảm bảo tuyển được người lao động đáp ứng yêu cầu của công việc Các tổ chức đảm bảo chất lượng trên thế giới Trên thế giới, đã có hơn 110 nước có các tổ chức đảm bảo chất lượng. Các tổ chức này rất khác nhau. Một xu thế chung là các quốc gia ngày một quan tâm nhiều hơn đến hệ thống ĐBCL và đứng ra thành lập các tổ chức đảm bảo chất lượng quốc gia.. courtesy of OECD/CERI Các thể loại tổ chức ĐBCL/ kiểm định quốc gia Nhà nước điều hành trực tiếp 1/2 nhà nước (Nhà nước cấp kinh phí nhưng các cơ sở GD ĐH quản lý và điều hành) Độc lập và phi chính phủ Kết hợp giữa Nhà nước và các tổ chức độc lập Các tổ chức ĐBCL ở Đông á và Thái Bình Dương 12 nước với 14 tổ chức ĐBCL quốc gia 10/14 thành lập từ năm 1990 đến nay 3/14 tổ chức do các trường ĐH thành lập 11/14 tổ chức do Nhà nước thành lập: 5 tổ chức độc lập 6 tổ chức có đại diện tham gia của nhà nước 11/14 làm kiểm định và 3/14 Audit 9/14 được Nhà nước cấp kinh phí Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương Nhiều quốc gia rất quan tâm đến hệ thống đảm bảo chất lương Nhiều quốc gia đứng ra thành lập các cơ quan ĐBCL GD Nhiều cơ quan hỗ trợ kinh phí và tham gia vào hoạt động của các cơ quan ĐBCL Đối tượng kiểm định Trường ĐH, CĐ trong nước: công lập dân lập tư thục Trường ĐH, CĐ của nước ngoài Kiểm định nhằm 2 mục đích: Cải tiến chất lượng thông qua việc các trường ĐH, CĐ (bao gồm cả chương trình / khoá đào tạo) phấn đấu từng bước đạt được các chuẩn mực đề ra. Đánh giá để có cơ sở xác nhận trường ĐH, CĐ hoặc chương trình / khoá đào tạo đáp ứng các chuẩn mực đề ra. => Cấp giấy chứng nhận kiểm định Thể loại kiểm định Kiểm định trường: xem xét toàn bộ các hoạt động của trường Kiểm định chương trình /khoá đào tạo hay ngành đào tạo: xem xét một phần của cơ sở GD ĐH liên quan trực tiếp đến một ngành đào tạo / một khoá đào tạo Kiểm định trường 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học 2. Tổ chức và quản lí 3. Chương trình đào tạo 4. Các hoạt động đào tạo 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên 6. Người học 7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ 8. Hoạt động hợp tác quốc tế 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 10. Tài chính và quản lí tài chính Kiểm định chương trình / khoá đào tạo Những vấn đề liên quan trực tiếp như: Đội ngũ giảng viên (kể cả phát triển động ngũ giảng viên) Cấu trúc chương trình Dạy - học và đánh giá Các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong Tự đánh giá Tự đánh giá Do chính nhà trường thực hiện Một công việc kéo dài (6 - 18 tháng đối vỡi việc tự đánh giá 1 trường ĐH) Mục đích của tự đánh giá để cải tiến, nâng cao chất lượng để đăng ký kiểm định chất lượng Quy trình tự đánh giá Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Thành lập Hội đồng tự đánh giá Lập kế hoạch tự đánh giá Thu thập thông tin và bằng chứng Xử lý, phân tích các thông tin và bằng chứng thu được Viết báo cáo tự đánh giá Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành tự đánh giá. Đánh giá bên ngoài Đoàn chuyên gia đánh giá bên ngoài do Bộ GD-ĐT thành lập Tiêu chuẩn: Có uy tín (quốc gia hoặc quốc tế) Không có mâu thuẫn về lợi ích Mềm dẻo và có sự đồng cảm với các hoàn cảnh giáo dục khác nhau Công bằng và khách quan Có thiện chí làm tư vấn và cố vấn Đã qua đào tạo Đoàn có 5-7 thành viên (Trưởng đoàn, Thư ký và 3-5 uỷ viên) Thời gian: 3-5 ngày Quy trình đánh giá bên ngoài Trường ĐH nộp báo cáo cùng các tài liệu liên quan Bộ thành lập đoàn chuyên gia Đoàn chuyên gia nghiên cứu hồ sơ (1-2 ngày) Đoàn chuyên gia khảo sát trường ĐH (2-3 ngày) Đoàn CG viết báo cáo kết quả đánh giá ngoài Bộ tổ chức thẩm định và công bố kết quả Trách nhiệm của cơ quan kiểm định Xây dựng tiêu chuẩn KĐ chất lượng có tham khảo ý kiến các cơ sở GD ĐH Xây dựng và cập nhật các bản hướng dẫn dành cho cơ quan kiểm định và cho các cơ sở GD ĐH Xây dựng các quy định hoặc hướng dẫn đánh giá ngoài Xây dựng kế hoạch đánh giá ngoài Lưu giữ hồ sơ các hoạt động kiểm định Duy trì cơ sở dữ liệu quốc gia về các cơ sở GD ĐH Trách nhiệm của cơ quan kiểm định Tổ chức đào tạo: cho Hội đồng kiểm định quốc gia cho các cơ sở GD ĐH (về tự đánh giá) cho các chuyên gia đánh giá ngoài Điều phối các hội đồng kiểm định chuyên ngành (kỹ thuật, y, kinh doanh...) Hợp tác với các tổ chức đảm bảo chất lượng khu vực và quốc tế Công bố các quyết định về ĐBCL/ kiểm định Định kỳ đánh giá và điều chỉnh lại quy trình kiểm định Một số tổ chức ĐBCL/ kiểm định INQAAHE - Mạng lưới quốc tế các tổ chức ĐBCL GD ĐH  APQN - Mạng lưới chất lượng Châu á - Thái Bình Dương  CHEA - Hội đồng kiểm định Hoa Kỳ  Cơ quan ĐBCL của Anh  Một số tổ chức ĐBCL/ kiểm định Cơ quan kiểm định của Australia  NCATE - Hội đồng quốc gia kiểm định đào tạo giáo viên (Hoa Kỳ)  TEAC - Hội đồng kiểm định đào tạo giáo viên (Hoa Kỳ)  Cám ơn các quý vị đã lắng nghe. 

File đính kèm:

  • pptKiem dinh chat luong giao duc.ppt
Bài giảng liên quan