Đáp án Đề thi thử lần 13-15 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Câu 24: Vì hai nguồn cùng pha, điểm M thuộc một cực đại nên

Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì M thuộc cực đại k = 3

Từ đó suy ra  = 1cm

Ta có v = .f = 15cm/s

 

doc8 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đáp án Đề thi thử lần 13-15 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 13 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
1b
2B
3A
4D
5D
6C
7C
8C
9C
10C
11C
12A
13D
14B
15C
16C
17D
18C
19C
20D
21B
22A
23D
24A
25D
26C
27B
28D
29B
30D
31B
32B
33D
34C
35B
36B
37D
38D
39A
40C
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 24: Vì hai nguồn cùng pha, điểm M thuộc một cực đại nên
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì M thuộc cực đại k = 3
Từ đó suy ra l = 1cm
Ta có v = l.f = 15cm/s
Câu 25
Ta có: DL0 = 4cm Þ T = 0,4s
Lò xo nén ==> A > 4cm,
 thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ chính là thời gian vật đi từ vị trí x = 4cm đến biên dương rồi từ biên dương tới vị trí x = 4cm (chọn chiều dương hướng lên )
=> Thời gian đi từ vị trí x = 4cm đến biên dương là 0,05(s) .
 Dùng vecto quay ta tính được góc quét ứng với thời gian đi 0,05s là 
 Dùng vecto quay ta tính được A= 
Câu 26: Ta có: R = ; ZL = ; ZC = 
 	 Þ ZL= R
	 Þ ZL= 2R
 Þ Z2 = R2 + (ZL - ZC)2 = R2 + (R - 2R)2 = R Þ Z = 
 	 Þ I = = = 2,4 A
Câu 27: 
Ta có 
→ f3 = 1,2 MHz → Chọn B
Câu 30:Công suất tiêu thụ của động cơ P = UIcosj = 220.0,5.0,8 = 88W
Hiệu suất của động cơ H = = = 0.875 = 87,5% chọn đáp án D
Đây là bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường nằm ngang
 có phương ngang	=>  có phương ngang
 vuông góc với  => tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc a (hình vẽ).
Từ hình vẽ ta suy ra α ≈ 300
Câu 33: 	R = R1 và R = R2 thì P như nhau. Vậy Pmax khi: R = = = 60 Ω = |ZL - ZC| 
 	Với R1 = 30 Ω; | ZL - ZC| = 60 Ω Þ Z = 30 Ω
 	 Þ P = RI2 = R. = 600 W
Câu 34:à n= 3 à hf1 = E3 – E1 =
à n= 6 à hf2 = E6 – E1 =
=
Câu 35: 
B
A
M
Ta có điểm M thuộc 1 cực đại nên BM – AM = k.l; mà đoạn AM nhỏ nhất ứng với k lớn nhất
HS phải xác định được k lớn nhất thông qua công thức 
Với kmax = 3
Dựa vào hình vẽ ta có
Dùng máy tính và tính được AM = 10,56 cm
Câu 36:
 à=à
Câu 37: Theo ĐLBT động lượng ta có: mava = (mp + mX)v Þ v2 = = ; 
	Wđp = mpv2 = = 12437,7.10-6Wđa = 0,05MeV = 796.10-17 J. 
	v = = = 30,85.105 m/s.
Câu 39: Ta có: cosa = = = 
 Þ a = 
 Þ js = 4.a= 
 ts= = s
Câu 40: Theo bài ra → 
Ta coi M trùng với O → ON = 6 cm
Vị trí các vân sáng trùng nhau → k1.i1 = k2.i2 = k3.i3 → 4.k1 = 5.k2 = 6.k3. với 
Ta có BSC {4, 5, 6} = {60, 120, 180, 240, 300, 360, 420}
→ →Chọn C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 14 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
1B
2C
3B
4B
5C
6A
7B
8C
9A
10B
11D
12C
13D
14B
15B
16B
17D
18B
19B
20D
21D
22D
23B
24D
25C
26D
27B
28B
29B
30A
31C
32A
33A
34A
35C
36C
37A
38A
39C
40A
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 28: 
Khi thả nhẹ, lúc hai vật đến vị trí cân bằng thì chúng có cùng vận tốc:
 v = vmax = ωA = 16π (cm/s)
Sau đó, vật m1 dao động với biên độ A1 , m2 chuyển động thẳng đều (vì bỏ qua ma sát) ra xa vị trí cân bằng với vận tốc v = vmax. Khi lò xo dãn cực đại thì độ dãn bằng A1 và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật:
 W = W1 + W2 → 
	= 64.10-4 – 48-4 = 16.10-4 → A1 = 4.10-2m = 4cm
Quãng đường vật m2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = là:
 s = vmaxt = = 2π (cm)
Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: L = s – A1 = 2π – 4 (cm). 
Câu 29: M lệch pha so với O nên ta có do M luôn trễ pha so với O nên: Vậy có 4 điểm thỏa mãn.
Câu 30: 
Ta có nguồn M tường
 Vậy : 
Câu 31: Chọn câu C
Ta có ZL = 30W; ZC = 20W. tanjLR = = ; tanjCR = =
 jLR - jCR = => tan(jLR - jCR) = tan = 1
 => tan(jLR - jCR) = = 1 => = 1 + 
 => + = 1 - => R2 – 50R – 600 = 0 => R = 60W. 
Câu 32: Chọn câu A.
Ta có ZL = 15W; ZC = 10W; và Z = 10W;
 => Góc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch: tanj = = => j = 
p/6 
 p/6
 Ur
U
 UC
Ud
 UL
tanjd = = => jd = còn jC = . Ta có giãn đồ như hình vẽ.
Theo giãn đồ ta có: Ud = Urcos = 2Ur ; 
 UL = Urtan = Ur ; UL – UC = Urtanj = Urtan= 
=> UC = UL- = 
Theo bài ra ta có ud sớm pha hơn u góc . Còn uC chậm pha hơn u góc 
Do đó biểu thức của ud và uC là:
 ud = Udcos(100pt + ) = 2Urcos(100pt + )
 uC = UCcos(100pt - ) = cos(100pt -)
Khi t = t1 ud = 2Urcos(100pt + ) = 15 (V) (*)
Khi t = t1 + : uC = cos[100p(t+) - ] = 15 (V) (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra cos(100pt + ) = cos[100p(t+) - ] = - sin(100pt + )
=> tan(100pt + ) = - => cos(100pt -) = ± 
ud = 2Urcos(100pt + ) = 15 (V) => Ur= 15 (V) 
Câu 33. Chọn câu A.
Giải: U’R = 2UR => I’ = 2I => 2Z’ = Z => 4Z’2 = Z2 => 4R2 + 4ZL2 = R2 + (ZL – ZC)2
 => 3(R2 + ZL2) = ZC2 – 2ZLZC (*)
 Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên: tanj.tanj’ = - 1
 . = - 1=> ZLZC = R2 + ZL2 (**)
 Thế (**) vào (*) ta được 3ZLZC = ZC2 – 2ZLZC => ZC = 5ZL (***)
Thế (***) vào (**) ta được 4ZL2 = R2 => ZL = R/2
 Hệ số công suất của mạch lúc sau: cosj’ = = = . 
=> Mặt khác U = => U0 = U = = 10 V.
Câu 36. Chọn câu C
Vị trí mà tại đó vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2: x = k1i1 = (k2 + 0,5) i2
=> 3k1 = 4(k2 + 0,5) = 4k2 + 2 => k1 = k2 + = k2 + k 
 Với 2k2 + 2 = 3k => k2 = k + => k – 2 = 2n => k = 2n + 2 => k2 = 3n + 2 và k1 = 5n + 4
Vị trí mà tại đó vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2: x = k1i1 = (5n + 4).0,3 (mm)
Trong khoảng MN:
2,25 (mm) £ x £ 6,75 (mm) => 2,25 £ (5n + 4).0,3 £ 6,75 => 7,5 £ (5n + 4) £ 22,5
=> 0 £ n £ 3. Có 4 giá trị của n. 
Câu 39: Chọn câu C 
 hf = AA + eVAmax = 	AB + eVBmax Do AB > AA nên VAmx > VBmax ------. Vmax = VAmax
 hf = AA + eVAmax (*)
 hf’ = AA + 1,25eVAmax (**) = AA + 1,25( hf – AA) = 1,25hf – 0,25AA
 f’ = 1,25f – 0,25AA/h = 1,642 .1015 Hz
 Bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn :
 l’ = = » 0,183μm. 
Câu 40. Chọn câu A.
Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol.
 Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- lt = 10-5.= 10-5 = 0,7579.10-5 mol.
 Thể tích máu của bệnh nhân V = 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 15 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
ĐÁP ÁN
1A
2D
3B
4D
5C
6A
7C
8A
9A
10B
11A
12A
13C
14B
15D
16B
17B
18B
19C
20D
21C
22B
23B
24B
25B
26D
27C
28A
29B
30B
31C
32B
33A
34A
35A
36C
37C
38D
39D
40A
Câu 26. Ta có: L = lg = lg= 10 B = 100 dB. 
Ta có: L – L’ = lg - lg = lg ð = 10L - L’ = 1000. Vậy phải giảm nhỏ công suất của loa 1000 lần. Chọn D.
Câu 28. HD: (1)	
L thay đổi ULmax khi à UR = 48V thay vào (1) ta có U = 80V
Câu 29:
Ta có biên độ dao động A = l – l0 = 8 cm
Giả sử tại x1 Wđ1 = nWt1 => (n+1)Wt1 = W0 => (n+1)x12 = A2 => x1 = 
tại x2 Wt2 = nWđ2 => (+1)Wt2 = W0 => (+1)x22 = A2 => x2 = 
x2 – x1 = - = . Thay A = 8cm; x2 – x1 = 4cm, ta được:
 = 4 => 2(- 1) = => 4(n - 2+1) = n + 1
=> 3n + 3 = 8 => 9n2 + 18n + 9 = 64n => 9n2 - 46n + 9 = 0 =>n = 4,907 » 5. 
Câu 31: UMB = = = 
Với y = → y’ = 
→ y’ = 0 khi ZC = . Khi đó UMB = UMBmax = = U2 
→ = 1 → (R + ZL)2 = 4R2 + Z2L → ZL = 1,5R (*)
+ Vì > → UMB = UMBmin khi ZC = 0
 	→ UMbmin = = = = = 110,94 V → Đáp án C.
Câu 32:
Câu 33: +Số vân sáng: =>1,67k=2,3
 +Số vân tối: =>1,17k=2,3
Câu 34. Khi ω = ω1 và ω = ω2 mà I không đổi thì khi Imax = 100π rad/s. 
Câu 35:	
l1
l2
l3
K
M
L
Câu 36. 
 Bình khí Hiđrô chỉ phát ra 3 bức xạ => trạng thái kích thích cao nhất là M và l1 = l 
 Ta có : e1 = e2 + e3 => = + => = - => l2 » 121,8 nm
Câu 37: Kp = 5,45 MeV ; KBe = 0MeV ; KX = 4 MeV ; KLi = 3,575 MeV ; pBe = 0 vì đứng yên
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Câu 38:	
	+ Nếu 1 và 2 trùng nhau: 
 	Như vậy bức xạ 1 và 2 cho vân sáng trùng nhau tại các cặp ; ; ...(với bức xạ 1 vị trí trùng nhau ℓà bội của 5)
	+ Nếu 1 và 3 trùng nhau: 
 	Như vậy bức xạ 1 và 3 cho vân sáng trùng nhau tại các cặp ; ; 
	Như vậy ba bức xạ trùng nhau tại k1 = 5.3 = 15; k2 = 4.3 = 12; k3 = 2.5 = 10.
Câu 39. 
 Vị trí đầu tiên Û vị trí vân sáng trùng nhau gần vân trung tâm nhất
 Û l1=0,4 µm ; k1=5 Þ OM=5i1=2(mm) . Chọn D
Câu 40.Giả sử cường độ dòng điện cực đại ban đầu là 
Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ : thì một tụ bị đánh thủng nghĩa là năng lượng điện trên tụ đánh thủng đấy mất đi chuyển thành nhiệt (Giả sử C1 bị đánh thủng khi đó sẽ thấy nó nóng). Khi đấy dòng điện cực đại qua cuộn dây là  Chọn A

File đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_thu_lan_13_15_mon_vat_ly_nam_hoc_2016_2017_tru.doc
Bài giảng liên quan