Đáp án Đề thi thử lần 4-6 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Theo giả thiết con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có cùng chất liệu, kích thước và hình dạng bên ngoài, do đó chúng cùng chịu tác dụng của lực cản môi trường như nhau.

Giả thiết cũng cho ta biết hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và bằng nhau, có khối lượng là m1 = 2m2 được treo bằng hai sợi dây có chiều dài tương ứng là l1 = l2.

Do đó con lắc thứ nhất có năng lượng toàn phần lớn hơn (gấp đôi) con lắc thứ hai.

Như vậy, với cùng lực cản thì con lắc thứ nhất tắt dần chậm hơn con lắc thứ hai.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đáp án Đề thi thử lần 4-6 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 4 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
A
A
A
C
D
A
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
B
A
D
D
B
A
C
D
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
B
D
C
B
B
C
A
D
A
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
C
B
C
C
B
B
D
D
A
Câu 26.=2s 	=> B
Câu27.= 80cm/s	=> C
Câu 28.P = U2/R = 500W	=> A
Câu 29.i = 1mm; = 0,5	=> D
Câu 30.=> D = 1,25m	=>A
Câu 31.= 0,0912m 	=> B
Câu 32.3T = > giảm 87,5% 	=> C 
Câu 33. LM – LN = 4B ® IM = 104IN. 
Câu 34. Dựa vào đồ thị ta có: Điện áp hai đầu mạch là tổng hợp của hai điện áp
Câu 35. Nhận thấy hệ số công suất của mạch không đổi do đó tổng trở trong hai trường hợp là như nhau Þ ZL = ZC/2 = 120W, tổng trở 150W. Công suất tiêu thụ P = 180W
Câu 36. Wđ	13,95	12,6	?
	O	x	2x	3x
	Wt	4Wt	9Wt
Áp dụng bảo toàn cơ năng: 3Wt = 13,95-12,6ÞWt = 0,45mJÞW = 13,95+0,45 = 14,4mJ
ÞWđ = W – 9Wt = 14,4 – 9.0,45 = 10,35mJ
Câu 37. Dựa vào đồ thị nhận thấy đường 3 đối xứng với đường 2. Thời gian đi từ biên đến vị trí li độ sóng là u, thời gian đi từ u đến 0 và từ 0 đến – u phải bằng nhau và bằng Dt. vị trí đảm bảo điều kiện đó chỉ có vị trí do đó Dt = T/4 = 1/80 (s)
Câu 38. Ta có: 
Khi tốc độ quay là n1 thì và 
Khi tốc độ quay là n2 thì 
Vậy tốc độ quay tăng lần nên điện áp tăng lần và tổng trở lúc này là R (mạch cộng hưởng)
Do vậy 
Câu 39. Ta có: Pcó ích = P toàn phần - Phao phí do đó
 giải PT được đáp án D
Câu 40. Ta có: T = 1,6s
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 5 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
Đáp án
1A
2A
3B
4C
5C
6A
7D
8D
9A
10D
11C
12A
13D
14B
15D
16B
17D
18A
19B
20B
21B
22C
23C
24D
25C
26A
27D
28D
29B
30A
31C
32B
33C
34D
35D
36A
37D
38A
39C
40D
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án B
Độ lệch pha
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: A
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án C
Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
Câu 12: Đáp án A
Câu 13: Đáp án D
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án D
Áp dụng công thức: T = 2π 
Câu 16: Đáp án B
Thí nghiệm giao thoa Y-âng dùng để xác định bước sóng ánh sáng
Câu 17: Đáp án D
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha.
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án B
Phổ phát xạ đầy đủ của nguyên tử hydro có bốn vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) tương ứng với bốn dịch chuyển từ các mức kích thích thứ hai, ba, bốn và năm về mức kích thích thứ nhất. Ở đây chỉ có ba vạch màu tức là có một vạch bị thiếu. Đó là do không có nguyên tử nào được kích thích lên mức cao hơn mức n = 5. Vì thế số vạch trong quang phổ nói trên sẽ là:
N = n(n-1)/2 = 10
Câu 20: Đáp án B
Đúng. Tia X có khả năng đâm xuyên, tia X có thể xuyên qua được giấy, vải, gỗ, thậm chí cả kim loại.
Sai. Tia X có khả năng ion hóa không khí.
Đúng. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất
Đúng. Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào, tiêu diệt vi khuẩn
Câu 21: Đáp án B
vì đây là hiện tượng phóng xạ: tự xảy ra không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài
Câu 22: Đáp án C
Theo bài thay đổi C để UL1 = UL2 thì I1 = I2 tức là Z1 = Z2, điều này suy ra
R2 + (ZL – ZC1)2 = R2 + (ZL – ZC2)2
Nhận xét: Đây cũng là kết quả giá trị của L khi thay đổi C để mạch có cường độ dòng điện chạy qua mạch, công suất điện mà vạch tiêu thụ là lớn nhất.
Câu 23: Đáp án C
Câu 24: Đáp án D
Vật nặng tích điện tích q > 0. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới, theo đó 
Câu 25: Đáp án C
Số hạt phát ra trong thời gian t:
 Với khoảng cách tới màn 1 cm thì số chấm sáng trên màn là 
Câu 26: Đáp án A
Theo giả thiết con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có cùng chất liệu, kích thước và hình dạng bên ngoài, do đó chúng cùng chịu tác dụng của lực cản môi trường như nhau.
Giả thiết cũng cho ta biết hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và bằng nhau, có khối lượng là m1 = 2m2 được treo bằng hai sợi dây có chiều dài tương ứng là l1 = l2.
Do đó con lắc thứ nhất có năng lượng toàn phần lớn hơn (gấp đôi) con lắc thứ hai.
Như vậy, với cùng lực cản thì con lắc thứ nhất tắt dần chậm hơn con lắc thứ hai.
Câu 27: Đáp án D
Sóng dừng với hai đầu cố định thì chiều dài dây , áp dụng cho bài toán ta có: 
Câu 28: Đáp án D
Ta có 
Nhìn đồ thị ta có T2 = 2T1 suy ra 
Chất điểm 1: Tại t = 0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 1 là: 
Chất điểm 2: Tại t = 0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 2 là: 
Hai chất điểm có cùng li độ khi x1 = x2 tương đương
Nhìn đồ thị, ta thấy trong khoảng thời gian từ thì hai đồ thị cắt nhau 5 lần.
Do đó: 
Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần 5 ứng với m = 3, tức là t = 0,5 + 3 = 3,5 s
Ngoài ra, nhìn đồ thị, nếu tinh ý, chúng ta thấy điểm cắt lần thứ 5 ứng với thời điểm nằm trong khoảng tức là 3,375 < t < 3,75, dựa vào 4 đáp án ta có thể chọn ngay D.
Câu 29: Đáp án B
Ta viết lại i = 4cosω2ωt = 2 + 2cos2ωt (A)
Cường độ dòng điện tổng hợp gồm hai thành phần: thành phần không đổi có cường độ 2A và thành phần xoay chiều có cường độ hiệu dụng là (A)
Có 
Câu 30: Đáp án A
Ta có , mà hai nguồn ngược pha nên M thuộc đường cực tiểu số 3, N số 1
Mà M, N cùng một bên so với trung trực của S1S2 do vậy giữa M và N có 2 điểm dao động với biên độ cực đại
Câu 31: Đáp án C
Đối với mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp thì uR và uC vuông pha với nhau nên 
Đối chiếu với giả thiết ta có
Câu 32: Đáp án B
Ta có 
Do I1 = I2 nên φ1 = - φ2
Câu 33: Đáp án C
Ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường kia thì không bị tán sắc hay đổi màu, tức là tần số của nó không đổi nhưng bước sóng giảm khi truyền từ không khí vào thủy tinh.
Ta có , khi truyền ánh sáng từ nước vào thủy tinh thì chiết suất n tăng lên làm λ giảm.
Câu 34: Đáp án D
Câu 35: Đáp án D
Câu 36: Đáp án A
Gọi là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc: 
Theo định nghĩa
Ta cũng có │Fđh│=k(∆l+│x│), mà theo bài│Fđh│≤ 1,5 nên│x│≤ 1
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là
Câu 37: λ1 = c/f1 = 0,625 μm; λ2 = c/f2 = 6 μm; λ3 = c/f3 = 2,5 μm; λ4 = c/f4 = 0,5 μm. Chỉ có λ4 < λo. Chọn D.
Câu 38: 
Khi f = 50 Hz => ω = 2πf = 100π rad/s, UCmax khi R = 0
ZL = Lω = 30 Ω; ZC = = 60 Ω
=> UCmax = U1 = 
Khi R = 30 Ω, ta có
UC = 
Xét f(x) = L²C²x² + [C²(R + r)² – 2LC]x + 1
f(x) đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 
=> min f(x) = 1 – 25/81 = 56/81
=> U2 = 
=> ≈ 1,578Chọn A.
Câu 39: Đáp án C
Câu 40: Đáp án D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
A
B
C
C
A
D
A
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
D
A
C
A
D
B
D
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
A
C
C
D
D
C
B
A
D
B
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
B
A
C
B
D
B
A
C
C
B
Câu 1: A. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn.
Câu 2:	B. 0,5 s. 
Câu 3: A. f = 	
Câu 4: B. 5cm 	
Do hai dao động vuông pha nên: 
Câu 5: C. 4cm.
Ta có: 
Câu 6: C. trùng với phương truyền sóng
Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc 
Câu 7: A. 1s 	
Chu kì sóng: 
Câu 8: D.220 V.
Câu 9: A.50Hz. 
Câu 10: B. 
Khi w = w0 trong mạch có cộng hưởng điện. Công suất tiêu thụ của mạch đó là p=
Câu 11: A. 100W 	
Cảm kháng của cuộn cảm đó là 
Câu 12: D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 13: A. 2.10-6s.
Chu kì dao động riêng của mạch là 2.10-6s.
Câu 14: C. 30 m	
Bước sóng 
Câu 15: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
Câu 16: D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 17: B.Chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
Câu 18: D. không bị tán sắc
Câu 19: C. quang điện trong.
Câu 20: D. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có bước sóng càng nhỏ.
Câu 21: A. 0,3m 	
Giới hạn quang điện 
Câu 22: C. 9 nơtron và 7 prôtôn.	
Câu 23 C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 	
Câu 24: D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Fđh(N)
4
–2
0
 4
 6
10
188
(cm)
2
Câu 25: D. 0,28s
Dựa vào đồ thị ta có: A = 
Chiều dài lo xo ở vị trí cân bằng =0,28s
Câu 26: C. 0,27 J.	
Câu 27: B. 8π cm/s.	
Giải: Giả sử lực hướng theo chiều làm lò xo giãn.
Chọn chiều dương như hình vẽ. 
Lực làm dịch vị trí cân bằng O thành O’ với OO’ = = 4 cm.
Tại t = 0, vật ở vị trí O, có x0 = - 4 cm và v0 = 0 ; A0 = 4 cm.
Gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng O’, một chu kì đổi chiều 2 lần.
+ Đổi chiều lần thứ 2017 ứng với t = 1008T + 0,25T = 1008,25 T = 1 s w = 2p rad/s.
+ vmax = A0w = 8p cm/s.
lần 2017
lần 2016
Câu 28: A. 10	
Số cực đại trên đoan S1S2 của 2 nguồn ngược pha
có 10CĐ
Câu 29: D. 24 m/s	
Ta có: fs = 2fđ =100Hz 
Câu 30: B. 181 µJ.	
Ta có: LA – LM = 20log=10log1,225.10-7W/m2=3,62.10-5J
LM – LB = 20log=10log3,4.10-9W/m2=2,17.10-4J
181,1.10-6J=181 µJ.
Câu 31: B. 345 V	
Mà U2 = 125V, Suy ra =345V
Câu 32: A. t1 = t3 > t2	
 UCmax
URmax, ULmax ZL = ZC1 khi t1 = t3; Khi C tăng thì ZC giảm nên t1 = t3 > t2
Câu 33: C. 	
Khi C = C1: UMB = I. 
UMBmin ZL = ZC1 UMBmin = ; 
Khi C = C2 = C1/2: UCmax = U2 = 
Vậy 
Câu 34: B. 	
Theo đề ta có UR = 5UL 
 thay đổi UCmax ta có ZL = 
Vậy 
Câu 35: D. 3,75 mm
Khoảng vân 
Câu 36: B. 13	
Khoảng vân ; Số vân sáng trên đoạn MN là: Ns = 
Câu 37: A. 5	
; L/i1= 30; L/i2 = 25 5 vạch
Câu 38: C. 18,2	
Câu 39: C. 
Áp dụng ĐL bảo toàn động lượng ta có Câu 40: B.33,6 phút.
Áp dụng công thức giải nhanh ta có: =33,6 phút

File đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_thu_lan_4_mon_vat_ly_nam_hoc_2016_2017_truong.doc
Bài giảng liên quan