Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia lần 7-9 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.

Công suấ định mức của quạt P = 100W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V

 Khi biến trở có giá tri R1 = 100 thì I1 = 0,5A, P1 = 0,80P = 80W

 

doc10 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia lần 7-9 môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 7
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
B
A
D
C
B
C
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
B
A
B
A
C
A
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
B
B
A
B
A
B
C
B
B
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
A
C
A
A
C
C
D
A
A
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7
Câu 25. HD
5 nút = 4 bụng K =4
 = 0,5m . Chọn đáp án A.
Câu 26. HD: U = = 50 V . Chọn đáp án A
Câu 27. HD: = 3m .Chọn đáp án C
Câu 28. HD: = 2,4 mm. Chọn đáp án B
Câu 29 . HD
Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì 
Khi động năng bằng 1/3 lần thế năng thì 
Quãng đường ngắn nhất giữa hai vị trí là : S = + = - 5
Thời gian ngắn nhất đi giữa hai vị trí đó là t = = 
Tốc độ trung bình = 21,96cm/s Chọn đáp án B.
Câu 30. HD 
Khi M về vị trí cân bằng thì vận tóc của M là: 
Khi vật m nhỏ đặt lên M thì đây là va chạm mêm nên tốc đọ của vật là: là tốc độ cực đại của M+m
Nên: Chọn đáp án D.
Câu 31. HD
x1 = 6cos(10pt + ) (cm) x2 = 6 cos(10pt - ) (cm)
Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 12cos10pt (cm)
Vẽ giãn đồ ta có OA1AA2 là hình chữ nhật. 
Khi x1 = 3 cm và đang tăng cho hình chữ nhật quay
ngược chiều kim đồng hồ góc véc tơ A cũng quay
góc . Khi đó x = 12cos = - 6 cm sau đó li độ x tăn. Chọn đáp án D.
Câu 32. HD
+) l = 1,5cm
+) Điểm M có: d1M = MA = 20cm ; d2M = MB = 20cm cm
+) Điểm B có: d1B = BA = 20cm ; d2B = BB = 0 cm cm
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM:
 có 19 điểm Þ Chọn đáp án A
Câu 33. HD: Trong bài MN = l/3 (gt) Þ dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2p/3. Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.
Ta có thể viết: uM = Acos(wt) = +3 cm (1), uN = Acos(wt - ) = 0 cm (2)
Từ (2) Þ cos(wt - ) = 0 Þ wt - = , k Î Z Þ wt = + kp, k Î Z.
Thay vào (1): Acos(+ kp) = 3. Do A > 0 nên Acos(- p) = Acos() = = 3 (cm) Þ A = 2cm. Chọn đáp án C
Câu 34. HD: Từ giả thiết ta tính được điện áp hai đầu mạch là U = = 50 V
	Khi thay tụ C bằng tụ C’ để có cộng hưởng điện, theo đặc điểm cộng hưởng ta được UR = U = 50 V. Chọn đáp án A
Câu 35. HD: - Lúc đầu vân sáng k = 5: (1)
- Khi màn ra xa dần thì D và kéo theo i tăng dần, lúc M là vân tối lần thứ 2 thì nó là vân tối thứ 4: 
k’ = 3 và D’ = D+0,6m Þ (2)
- Từ (1) và (2) suy ra 5D = 3,5(D + 0,6) Þ D = 1,4m 
 (1) Þ = 0,6.10-6m = 0,6 Chọn đáp án A
Câu 36. HD: 
t1 = 1năm thì số hạt nhân chưa phân rã (còn lại ) là N1, theo đề ta có: 
Sau 1năm nữa tức là t2 = 2t1 năm thì số hạt nhân còn lại chưa phân rã là N2, ta có :
. Hoặc N = Chọn đáp án C
Câu 37. HD: Vân sáng bậc 4 của 
Tại vân sáng bậc 4 cho vân sáng 
Điều kiện ( k =4,5,6,7,8 )
Vì k = 4 thì nên tại vị trí vân sáng bậc 4 của cần có 4 bức xạ cho vân sáng . Chọn đáp án D
Câu 38. HD: - Từ Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn thì: Fđiện=Fhướng tâm
 =>Với quỹ đạo K: 	(1)
Với quỹ đạo M: 	(2)
=> => 
(do rn=n2ro; quỹ đạo K: n=1; M: n=3) Chọn đáp án C
Câu 39. HD: + Tại thời điểm t1: 
+ Tại thời điểm t2: 
+ Mặt khác ta có: (3). 	
+ Thay (1), (3) vào (2) ta được: . Chọn đáp án A
Câu 40. HD: Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
Công suấ định mức của quạt P = 100W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V
 Khi biến trở có giá tri R1 = 100W thì I1 = 0,5A, P1 = 0,80P = 80W
 P1 = I12R0 (1) ------> R0 = P1/I12 = 320W (2)
 I1 = 
Suy ra 
 (ZL – ZC )2 = (220/0,5)2 – 4202 ------> | ZL – ZC | » 131W (3)
 Ta có P = I2R0 (4)
 Với I = (5)
 P = --------> R0 + R2 » 371W ------> R2 » 51W 
 R2 ∆R = R2 – R1 = - 49W. Phải giảm 49W. Chọn đáp án A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
C
C
D
B
B
C
D
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
B
D
D
C
A
C
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
B
C
A
D
D
A
C
A
B
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
C
A
B
C
B
B
B
B
D
Câu 31.
Độ lệch pha của song tại hai điểm M,N là:
	Vì xN= 3cm và zM = - 3cm 
	Nên xN= 
 cm . 
Chọn C
Câu 32.
CA= 5cm; CB=8,06 cm
Tại M: , tại đây là cực tiểu
Tại C 
Số cực đại trên đoạn CM
 Số cực đại :2
Só cực tiểu trên đoạn CM là: 
 Số cực tiểu là: 2
Tổng số cực đại trên CD là 4 ; tổng số cực tiểu trên CD là 3
Chọn C
Câu 33.
Quãng đường từ thời điểm đầu đến thời điểm t1 là: 
S1= 2,5 A ( vì góc quét )
Quãng đường từ thời điểm đầu đến thời điểm t2 là: 
S2= 23,5 A ( vì góc quét )
Quãng đường cần tìm là : S2- S1=21 A= 42cm
Chọn A
Câu 34. Chọn B
Thời gian t=
Quãng đường lớn nhất là: 2.cm
Vị trí xuất phát có x == cm
Câu 35.
Chọn C
Câu36. 
 ( A)
Chọn B
Câu 37.
f= np=25.2=50 Hz
=
Câu 38
 	t = 593 ngày
Câu 39
Từ công thức =
Chọn B
Câu 40. 
Tốc độ của quả cầu khi dây đứt :
m/s
Khi chạm đất y=h s
Khi chạm đất 
Chọn D.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 9
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐÀ LẠT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 
NĂM 2016-2017
Môn thi : VẬT LÝ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
C
C
B
C
C
D
C
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
C
D
B
B
B
D
A
C
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
B
C
B
D
B
D
C
D
A
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
A
B
A
C
A
B
A
A
A
Câu 11. Chọn B
ZL= 100 , Z = 100, 
Câu 12. Chọn A
Khi R = R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại 
Câu 23. Chọn C
 13 vân tối liên tiếp có 12i.
	Vì có một đầu là vân sáng nên có thêm 0,5i.	Vậy 12i + 0,5i = 12,5mm => i = 1mm 
=> λ = 0,5μm. 
Câu 27. Chọn D
Giải: Gọi A là biên độ cực đại của dao động. Khi đó lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao đông: Fđhmax = kA
 Để tìm A tạ dựa vào ĐL bảo toàn năng lượng: 
 Thay số ; lấy g = 10m/s2 ta được phương trình: 0,1 = 10A2 + 0,02A hay 1000A2 +2A + 10 = 0
 A = ; loại nghiệm âm ta có A = 0,099 m.
Do đó Fđhmax = kA = 1,98N. 
Câu 28. Chọn C
Giải: Biên độ dao động ban đầu của vât:  amax = ω2A0    1 rad/s =>  A0 = 2cm
  Vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm là v1 và v2:
   m1v1 + m2v2 = m2v0 (1) với v0 = - 
    2v1 + v2 = v0 (1’) ;   
Từ (1’) và (2’) :
 Biên độ dao động của m1 sau va chạm:  A2 = A02 + .= 0,022 + (0,02)2 = 0,0016 (m2)
 => A = 0,04 m = 4cm. Thời gian từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên tức khi m1 ở vị trí biên âm; ( vật đi từ li độ   đến li độ -A)  
Quáng đường vật m1 đi được   S1 = 1,5A = 6cm
Sau va chạm m2 quay trở lại và đi được quãng đường S2 = v2t = .2,1 = 3,63 cm
Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là
  S = S1 + S2 = 9,63cm. 
Câu 29. Chọn D
giải : áp dụng A0 =Amax cos 2,5 = 5 cos 6 mm b= 
 u=5 sin .cos (2t-) (mm).
v= u‘ = -10 π sin .sin (2t-) (mm/s)= - 5 mm/s
Câu 30. Chọn A
Ta có l = 12 cm
Biểu thức sóng dừng u= 3 sin 	cos 10 πt (cm)
uC = cos cos 10 πt (cm)
uD = - 1,5 cos 10 πt (cm)
tại thời điểm t0 : từ u C 10 πt0 = -π/4
tại thời điểm t0+235/120 s uD = - 1,5 cos 10 π(t0 +235/120 ) = 0,75 (cm)
Câu 31. Chọn D
HD giải: T = s
(t2) (t1) (to)
120o
	Lần thứ hai q = , ứng với góc a = 120o 
qo
Câu 32. Chọn A
HD giải: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần (tức là chuyển lên trạng thái n=5 - Trạng thái 0)
Bước sóng dài nhất (năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)
Bước sóng ngắn nhất (năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)
Vậy 
Câu 33. Chọn B
HD giải : Công suất của Pin: 
	Công suất có ích (cung cấp cho mạch ngoài): 
	 Hiệu suất của Pin: 
Câu 34. Chọn A
Giải : Khi ω = ω1 và ω = ω2 mà I không đổi thì khi Imax = 100π rad/s. 
Câu 35. Chọn C
Giải: UMB = = = 
Với y = → y’ = 
→ y’ = 0 khi ZC = . Khi đó UMB = UMBmax = = U2 
→ = 1 → (R + ZL)2 = 4R2 + Z2L → ZL = 1,5R (*)
+ Vì > → UMB = UMBmin khi ZC = 0
 	→ UMbmin = = = = = 110,94 V → 
Câu 36. Chọn A
HD: (1)
L thay đổi ULmax khi à UR = 48V thay vào (1) ta có U = 80V
Câu 37. Chọn B
Khi f = f1 thì cộng hưởng mà 
Ta có 
Để URC không đổi thì URC = U 
Từ giả thuyết: (1)
Mặt khác : (Theo bấc đẵng thức côsi)
 (2)
Từ (1) và (2) 	
Câu 38. Chọn A
 triệu năm
Câu 39. Chọn A
Lời giải:
	Khoảng vân i = = 2.10-3 m= 2mm.
	Số vân sáng: Ns = 2 = 2[2,375] + 1 = 7
 	Phần thập phân của là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là Nt = Ns – 1 = 6 → Số vạch tối là 6, số vạch sáng là 7.
Câu 40. Chọn A
Lời giải:
Vân cùng màu với vân trung tâm có: k1l1 = k2l2 = k3l3 
	ð 6k1 = 8k2 = 9k3 = 72n; (n Î N). Khi n = 0, có vân trùng trung tâm. Khi n = 1, có vân trùng gần vân trung tâm nhất; khi đó k1 = 12; k2 = 9 và k3 = 8. Trừ hai vân trùng ở hai đầu, trong khoảng từ vân trung tâm đến vân trùng gần vân trung tâm nhất có 11 + 8 + 7 = 26 vân sáng của cả 3 bức xạ. Với l1 và l2 ta có k2 = k1, có 2 vân trùng (k1 = 8 và 4). Với l1 và l3 ta có k3 = k1, có 3 vân trùng (k1 = 9; 6 và 3). Với l2 và l3 ta có k3 = k2, không có vân trùng. Vậy, số vân sáng trong khoảng nói trên là 26 – 2 – 3 = 21. Đáp án A.

File đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_hoc_2016_2017.doc
Bài giảng liên quan